Ninh Vân Bay (NVT) có tân Tổng Giám đốc
Doanh nghiệpCTCP Bất động sản Ninh Vân Bay (mã chứng khoán NVT : HoSE) mới đây thông báo thay đổi nhân sự.
Trong kỳ đăng công khai tháng 8, Cục Thuế TP. Hà Nội tiếp tục thực hiện công khai lần đầu nợ thuế đối với 348 người nộp thuế với tổng số nợ khó thu và khả năng thu gần 156 tỷ đồng.
Cục Thuế TP. Hà Nội tiếp tục thực hiện công khai lần đầu nợ thuế đối với 348 người nộp thuế với tổng số nợ khó thu và khả năng thu gần 156 tỷ đồng trong kỳ công khai tháng 8.
Trước khi áp dụng các biện pháp quyết liệt, phía Cục Thuế TP Hà Nội đã đưa ra cảnh báo các chủ dự án, doanh nghiệp sớm thu xếp nguồn tài chính để nộp các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách theo đúng quy định.
Trong kỳ đăng công khai tháng 7, Cục Thuế TP Hà Nội công khai lần đầu nợ thuế đối với 348 trường hợp nộp thuế, với tổng số nợ khó thu và khả năng thu gần 156 tỉ đồng.
Cùng với đó là 160 người nộp thuế sau khi thực hiện công khai trong năm 2021 đến thời điểm rà soát, đã nộp hết nợ với số tiền gần 49 tỉ đồng vào ngân sách nhà nước.
Theo đó, tính tới kỳ khóa sổ 30/6, Cục Thuế TP Hà Nội cho biết có 332 người nộp thuế nợ thuế, phí công khai lần đầu với số tiền gần 128,6 tỷ đồng.
Đáng chú ý, trong danh sách có nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, xây dựng nợ thuế “khủng”.
Đứng đầu là Công ty cổ phần Tập đoàn FLC có số nợ khả năng thu tại kỳ khóa sổ 30/6 là 78,8 tỷ đồng; số tiền đã nộp đến ngày 24/8 là 2,6 tỷ đồng. Như vậy, số tiền nợ thuế tại kỳ khóa sổ 30/6 còn lại của tập đoàn này là 76,2 tỷ đồng.
Trong đó, khoản nợ lớn nhất là thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng bất động sản gần 48 tỷ đồng; nợ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh 21,5 tỷ; nợ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương và tiền công của người lao động là 4,3 tỷ đồng…
![]() |
Công ty CP Tập đoàn FLC nợ 78,8 tỉ đồng. Ảnh minh họa |
Trước đó, cuối tháng 8, Chi cục Thuế khu vực TP. Sầm Sơn - Quảng Xương (Thanh Hóa) cũng ban hành 8 quyết định cưỡng chế 130,8 tỷ đồng bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản/yêu cầu phong tỏa tài khoản của Công ty cổ phần Tập đoàn FLC mở tại các ngân hàng, do nợ thuế quá 90 ngày.
Nửa đầu năm, nợ phải trả của FLC tăng từ 24.000 tỷ đồng lên hơn 27.000 tỷ đồng; trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 19.000 tỷ đồng, tương đương 70%.
Tiếp đến, trong danh sách nợ thuế, phí công khai lần đầu được Cục Thuế TP. Hà Nội công bố, Công ty cổ phần Sông Đà 4 còn nợ gần 8 tỷ đồng; trong đó, nợ thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất, kinh doanh trong nước hơn 6 tỷ; nợ tiền chậm nộp thuế giá trị gia tăng từ hàng hóa sản xuất kinh doanh trong nước khác còn lại 1 tỷ đồng…
Tiếp trong danh sách, Công ty CP tư vấn phát triển xây dựng Sông Hồng nợ gần 2,3 tỉ đồng; Công ty TNHH xây dựng thương mại và dịch vụ Xuân Phú nợ 4,36 tỉ đồng; Công ty CP Licogi 166 nợ hơn 1,1 tỉ đồng;…
Cũng trong kỳ đăng công khai lần này, có 5 người nộp thuế nợ nghĩa vụ liên quan đến đất công khai lần đầu với số tiền gần 27 tỉ đồng.
Trong đó, Công ty CP xuất nhập khẩu Tạp Phẩm có khoản nợ khó thu gần 12 tỉ đồng; Công ty TNHH thương mại và công nghiệp Sao Bắc nợ 6,8 tỉ đồng; Công ty CP đầu tư phát triển và thương mại Việt Tiến nợ 5,8 tỉ đồng; Công ty CP Cơ điện Vật tư nợ 1,7 tỉ đồng.
Ngoài ra, Cục Thuế TP.Hà Nội cũng công bố danh sách 11 người nộp thuế nợ khó thu công khai lần đầu kỳ khóa sổ 30.06 với số tiền hơn 343 triệu đồng.
Trong thời gian tới, Cục Thuế TP Hà Nội sẽ tiếp tục tiến hành nhiều giải pháp quản lý, đôn đốc thu hồi nợ đọng. Đồng thời, sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan, đề xuất các cấp có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế quyết liệt hơn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp, các chủ đầu tư có nguồn tiền nhưng cố tình chây ỳ, không hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
CTCP Bất động sản Ninh Vân Bay (mã chứng khoán NVT : HoSE) mới đây thông báo thay đổi nhân sự.
PIF đã mua vào 50 triệu cổ phiếu KBC trong đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ của Kinh Bắc, qua đó tăng tỷ lệ sở hữu vốn từ 0% lên 5,31% và chính thức trở thành cổ đông lớn của công ty.
Meta vừa ký loạt thỏa thuận với Invenergy, đảm bảo gần 800 MW điện gió và mặt trời từ các dự án mới tại Mỹ, nhằm vận hành các trung tâm dữ liệu và hiện thực hóa tham vọng AI. Hãng đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 toàn chuỗi giá trị vào năm 2030.
Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hà Tiên (HoSE: mã chứng khoán HT1) vừa công bố thông tin liên quan đến quyết định xử phạt hành chính về thuế do Chi cục Thuế Doanh nghiệp lớn ban hành ngày 30/5/2025.
Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp bền vững nhất thế giới 2025 của Time và Statista cho thấy, phát triển bền vững không còn là “lãnh địa” của một vài ngành riêng lẻ mà đang lan toả mạnh mẽ, bao phủ khắp các lĩnh vực kinh tế toàn cầu. Các công ty dẫn đầu đều không chỉ tập trung vào lợi nhuận, mà còn coi trách nhiệm môi trường, xã hội là yếu tố sống còn để tồn tại và phát triển lâu dài.
Trong tuần này, Tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) chính thức công bố các Tiêu chuẩn Biến đổi Khí hậu và Năng lượng mới, nhằm giúp các doanh nghiệp công bố thông tin liên quan đến các vấn đề và tác động về biến đổi khí hậu, quản lý năng lượng, cũng như cách thức họ đang quản lý những tác động đó.
Chứng khoán Tiên Phong (TPS - Mã chứng khoán ORS) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 vào ngày 27/6. Một nội dung quan trọng trong đại hội là việc kiện toàn bộ máy lãnh đạo cấp cao nhiệm kỳ 2021 - 2026, phương án tăng vốn điều lệ thêm tối đa 3.500 tỷ đồng...
Trong 6 tháng gần đây, Công ty An Thịnh huy động tới 12.000 tỷ đồng từ kênh trái phiếu, nhưng tình hình tài chính của Công ty lại không mấy khả quan.
OpenAI vừa bất ngờ chú ý đến một startup trí tuệ nhân tạo ít được biết đến, mà họ cho rằng đang đứng ở “tuyến đầu” trong cuộc đua AI của Trung Quốc nhằm vươn lên dẫn đầu thế giới. Startup đó không phải DeepSeek.
Cổ phiếu của Xiaomi, niêm yết tại Hồng Kông (Trung Quốc), đã tăng hơn 5% và đạt mức cao kỷ lục vào thứ Sáu, chỉ một ngày sau khi mẫu xe điện mới của hãng nhận được phản hồi vô cùng tích cực từ khách hàng.
Nike công bố kết quả kinh doanh quý IV vượt kỳ vọng của Wall Street. Tuy nhiên, Nike cảnh báo rằng các loại thuế mới sẽ khiến hãng phải gánh thêm chi phí lên tới 1 tỷ USD trong năm tài chính hiện tại, trước khi hãng kịp thực hiện các đợt tăng giá và điều chỉnh chuỗi cung ứng.
Với hơn 1 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, Masan Consumer dự chi hơn 2.500 tỷ cho đợt cổ tức lần này.
Theo thông tin công bố, ông Phan Thanh Sơn chính thức rời vị trí Phó tổng giám đốc Techcombank theo quyết định mới được ngân hàng công bố ngày 26/6.
Theo cập nhật tại ngày 26/6 từ Forbes, ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Masan Group (mã chứng khoán MSN) đã trở lại danh sách tỷ phú USD với khối tài sản 1,1 tỷ USD.
Bộ Nội vụ đang dự thảo nghị định quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của người đại diện chủ sở hữu trực tiếp, người đại diện phần vốn nhà nước và kiểm soát viên trong doanh nghiệp nhà nước.
Diễn biến mới nhất, Meta đã giành chiến thắng trong một vụ kiện bản quyền quan trọng liên quan đến mô hình trí tuệ nhân tạo Llama của công ty, đối đầu với 13 tác giả nổi tiếng.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành văn bản chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - Eximbank thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính từ TP HCM ra Hà Nội.
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank - Mã chứng khoán VAB) vừa có thông báo về việc Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận VietABank tăng vốn điều lệ đợt 1 thông qua hình thức phát hành từ nguồn vốn chủ sở hữu tối đa thêm hơn 2.764 tỷ đồng.
“Địa cầu Quê tôi” là tâm huyết cuộc đời và di sản tinh thần của kiến trúc sư Lê Viết Hải, Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình muốn để lại cho nhân loại. Sáng kiến này hướng tới xây dựng một thế giới hòa bình thông qua giáo dục công dân địa cầu.
CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (mã chứng khoán MWG : HoSE) vừa thông báo ngày 25/7 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện trả cổ tức tiền mặt năm 2024.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?