Giá dầu thô tiếp tục trượt nhẹ
Thị trườngGiá dầu thô WTI giảm 0,95% xuống 69,91 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent giảm 0,69% xuống còn 72,88 USD/thùng.
Từ đầu quý III đến nay, hoạt động xuất khẩu cũng được cho là thuận lợi hơn khi các tỉnh thành phía Nam bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội sau quãng thời gian phong tỏa để chống dịch COVID-19 và nhu cầu nhập khẩu cà phê của một số thị trường lớn, đặc biệt là thị trường châu Âu đã bắt đầu tăng trở lại. Điều này mở ra kỳ vọng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ tăng trưởng khả quan hơn vào những tháng cuối năm.
Trong khi đó, Việt Nam cũng đang có cơ hội gia tăng xuất khẩu khi Brazil, nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới và cũng là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do nguồn cung sụt giảm bởi thời tiết cực đoan gây thiệt hại cho các nông trại trồng cà phê.
Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam dự báo sẽ khả quan hơn trong những tháng cuối năm |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 8 đạt 111.697 tấn, trị giá 224,7 triệu USD, giảm 8,7% về lượng và 4,4% về trị giá so với tháng trước đó, nhưng so với cùng kỳ năm ngoái tăng 11,5% về lượng và tăng 22% về trị giá.
Đáng chú ý, đây đã là tháng thứ hai liên tiếp xuất khẩu cà phê tăng hơn 11% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu nhập khẩu của các thị trường tiêu thụ lớn tại châu Âu và Mỹ tăng lên khi các hạn chế do dịch COVID-19 dần được dỡ bỏ cho phép các cửa hiệu cà phê mở cửa trở lại.
Ngoài ra, việc chuẩn bị lượng hàng cho nhu cầu tiêu thụ cà phê dịp Noel và năm mới cũng đang thúc đẩy các nhà nhập khẩu tăng cường mua vào ngay cả khi giá cước vận tải biển từ Việt Nam tới châu Âu và Mỹ vẫn đang ở mức cao.
Trong tháng 8, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang EU - thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của nước ta đạt 44.352 tấn, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước đó, lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường này cũng tăng hơn 49,3% trong tháng 7.
Nhu cầu nhập khẩu cà phê của một số thị trường lớn, đặc biệt là thị trường châu Âu đã bắt đầu tăng trở lại |
Ngoài ra, lượng cà phê xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Nga, Trung Quốc… cũng tăng khá mạnh so với cùng kỳ.
Nhờ đó lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2021 đạt 1,1 triệu tấn, giảm 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái và thu hẹp so với mức giảm hơn 10% trong 6 tháng đầu năm.
Giá xuất khẩu liên tục tăng từ đầu năm đến nay đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê trong 8 tháng lên gần 2 tỷ USD, tăng hơn 2% so với cùng kỳ. Trong nửa đầu năm nay, các nhà nhập khẩu châu Âu và Mỹ chủ yếu nhập khẩu cà phê từ Brazil do nguồn cung dồi dào và cước phí vận chuyển thấp hơn các quốc gia châu Á khác, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, từ đầu quý III đến nay tình hình đã đảo chiều khi sản lượng cà phê của Brazil sụt giảm do thời tiết bất lợi và các vấn đề liên quan đến logistics.
Theo Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe), xuất khẩu cà phê nhân của Brazil trong tháng 8 tiếp tục giảm 27% so với cùng kỳ năm ngoái xuống còn 2,33 triệu bao (loại 60 kg), mức thấp nhất trong một năm do khó khăn trong việc tìm kiếm container và chỗ trống trên tàu, Reuters đưa tin.
Nicolas Rueda, chủ tịch Cecafe cho biết: "Cuộc khủng hoảng vận tải hiện nay khiến giá cước vận chuyển tăng cao, tình trạng hủy đặt chỗ liên tục diễn ra và việc đặt chỗ mới cho các container hoặc chỗ chứa trên tàu đang trở lên khó khăn hơn".
Đã có khoảng 3,5 triệu bao cà phê không thể giao đúng hạn trong năm 2021 do các rào cản vận chuyển, gây thiệt hại khoảng 500 triệu USD cho ngành xuất khẩu cà phê của nước này. Khoảng 40% đến 50% lượng cà phê bị hoãn ở cảng trong 3 tháng qua, so với mức 10% đến 20% trong những tháng đầu năm 2021 do tình hình xấu đi.
Brazil chiếm gần 40% thương mại cà phê toàn cầu nên sự chậm trễ có thể làm gián đoạn hoạt động của một số nhà chế biến cà phê ở Mỹ và châu Âu, những khách hàng lớn nhất của Brazil.
Việc thực hiện giãn cách xã hội để kiểm soát dịch COVID-19 tại Việt Nam và sản lượng giảm tại Brazil đã đẩy giá cà phê thế giới tăng mạnh trong thời gian qua và có thể còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/9, giá cà phê robusta giao tháng 11/2021 trên sàn ICE tăng 17,2% so với một tháng trước và tăng 57,2% so với đầu năm nay, lên 2.160 USD/tấn. Giá cà phê Arabica giao tháng 11/2021 trên sàn New York cũng tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 43% so với đầu năm nay, đạt 183,35 US cent/lb.
Tại Việt Nam, sau khi chạm mốc 2.012 USD/tấn trong tháng 8, giá cà phê xuất khẩu trong nửa đầu tháng 9 tiếp tục tăng lên mức bình quân 2.038 USD/tấn, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức cao nhất trong gần 4 năm qua kể từ mức 2.150 USD/tấn ghi nhận được vào tháng 11/2017.
Tại thị trường trong nước, giá cà phê nhân xô tại các tỉnh Tây Nguyên tăng 8 – 8,5% trong hơn 1 tháng qua, dao động 40.000 – 40.900 đồng/kg tính đến ngày 22/9.
Giá dầu thô WTI giảm 0,95% xuống 69,91 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent giảm 0,69% xuống còn 72,88 USD/thùng.
Đối với kim loại quý, giá bạc nối dài đà giảm sang phiên thứ ba liên tiếp, giảm hơn 4% xuống mức 29,41 USD/ounce. Đây cũng là lần đầu tiên giá bạc giảm xuống dưới mốc 30 USD/ounce kể từ giữa tháng 9.
Thông tin từ Bộ Công Thương về điều hành giá xăng dầu cho thấy, các mặt hàng xăng dầu đồng loạt tăng từ 329 - 478 đồng/lít, xăng RON95 đã vượt ngưỡng 21 nghìn đồng/lít.
Theo đại diện doanh nghiệp xăng dầu cho rằng, nếu cơ quan quản lý không sử dụng quỹ bình ổn thì giá các loại xăng có thể tăng khoảng 400 - 550 đồng/lít, còn giá các loại dầu tăng từ 300 - 500 đồng/lít,kg.
Khép lại phiên giao dịch ngày hôm qua, giá đậu tương giảm hơn 0,5%, xuống mức thấp nhất kể từ giữa tháng 8.
Giá kim loại quý diễn biến phân hóa trong bối cảnh thông tin cơ bản trái chiều. Một mặt, giá các mặt hàng được hưởng lợi trong bối cảnh bất ổn địa chính trị gia tăng, nhất là tại khu vực Trung Đông.
Sáng ngày 16/12, các vùng nguyên liệu báo giá cà phê hôm nay khoảng 125.000 đồng/kg để mua vào từ nông dân.
Chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích” của thành phố Hà Nội là hoạt động tiêu biểu nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các Doanh nghiệp có ý thức sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, khẳng định thương hiệu, đồng thời tuyên truyền nâng cao niềm tự hào về hàng Việt trong nhân dân.
Theo MXV, sắc đỏ bao trùm thị trường nguyên liệu công nghiệp trong tuần giao dịch vừa qua, nhưng điểm sáng đáng chú ý đến từ đà tăng giá mạnh của mặt hàng ca cao.
Giá dầu thô WTI tăng 6% lên 71,3 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent tăng gần 5%, đạt mức 74,5 USD/thùng.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngành công thương Hà Nội và các doanh nghiệp đang tích cực dữ trữ lượng hàng hóa, bảo đảm nguồn cung, không để xẩy ra tình trạng khan hàng, sốt giá.
Trên thị trường đậu tương, trong phiên giao dịch hôm qua, giá biến động quanh mức tham chiếu khi các thông tin cơ bản tương đối trái chiều.
Thị trường kim loại dẫn dắt đà giảm toàn thị trường với 8 trên 10 mặt hàng đồng loạt suy yếu. Trong đó, giá bạc quay đầu lao dốc 4% từ mức đỉnh của một tháng do hoạt động chốt lời mạnh mẽ.
Từ 15h ngày hôm nay (12/12), giá xăng E5 RON 92 giảm 3 đồng/lít còn 19.861 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 33 đồng/lít, còn 20.596 đồng/lít.
Giá bạc nối dài đà tăng sang phiên thứ ba liên tiếp, tăng 0,67% lên 33 USD/ounce, tiếp tục duy trì ở vùng đỉnh một tháng.
Ngày 11/12, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã tiếp tục điều chỉnh giảm dự báo về tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm nay và năm sau, đánh dấu đợt điều chỉnh giảm của tổ chức này trong tháng thứ 5 liên tiếp.
Kết quả các chỉ số tăng trưởng của ngành trong 10 tháng năm 2024 của Bộ Công Thương cơ bản tiệm cận và đạt cao hơn so với mục tiêu, kế hoạch Chính phủ giao trong năm 2024. Như vậy, Bộ Công Thương dự kiến trong năm 2024 sẽ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam cho biết, trong tháng 11, Việt Nam xuất khẩu được 15.948 tấn hồ tiêu các loại, với tổng kim ngạch đạt 106,5 triệu USD.
Ước cả năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 17,2 tỷ USD, tăng 18,9% so với năm 2023, vượt 13,1% so với kế hoạch năm 2024.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, liên tục từ đầu năm các đơn hàng cá ngừ của Việt Nam đang được xuất sang Bồ Đào Nha. Tính luỹ kế 10 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu (XK) sang thị trường này đạt gần 9,4 triệu USD, tăng 380% so với cùng kỳ năm 2023.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?