Quận Tịnh Hải thuộc thành phố Thiên Tân không phải địa điểm lý tưởng để trồng lúa do nằm dọc biển Bột Hải, hơn một nửa diện tích là đất mặn hoặc đất kiềm nơi hoa màu không thể tồn tại.
Nhưng mùa thu năm ngoái Tịnh Hải có 100 hecta lúa. Bí quyết chính là các giống lúa chịu mặn mới do giới khoa học Trung Quốc phát triển nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương thực đang bị đe dọa bởi nước biển dâng cao, nhu cầu ngày càng tăng và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Được gọi là “lúa nước biển” vì có thể trồng ở đất gần biển, các giống mới được tạo ra bằng cách chỉnh sửa một gien của lúa hoang dã chịu mặn, chịu kiềm tốt hơn. Những cánh đồng thử nghiệm ghi nhận năng suất 4,6 tấn/mẫu vào năm ngoái – cao hơn năng suất trung bình toàn quốc của các giống lúa tiêu chuẩn.
Trung Quốc có được đột phá trên trong bối cảnh nước này hiện phải đảm bảo giữ vững nguồn cung thực phẩm lẫn năng lượng trong nước khi tình trạng ấm lên toàn cầu và căng thẳng địa chính trị khiến nhập khẩu không đáng tin cậy nữa. Trung Quốc chiếm 1/5 dân số thế giới nhưng chỉ sở hữu chưa đến 10% diện tích đất canh tác được trên Trái đất, trong khi nhu cầu tiêu thụ ngũ cốc tại nước này lại ngày càng tăng do người dân ngày càng giàu có hơn.
Một giống lúa chịu mặn có thể trồng ở vùng duyên hải sẽ góp phần đảm bảo an ninh lương thực - Ảnh: Chinanews
Chuyên gia Vạn Cát Lệ, thuộc Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển lúa chịu mặn, chịu kiềm Thanh Đảo xem giống lúa chính là “chip” của ngành nông nghiệp. Chip đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong ngành công nghệ, là trọng tâm trong cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung.
Theo chuyên gia Vạn, “lúa nước biển” sẽ giúp cải thiện sản lượng ngũ cốc.
Trung Quốc đã nghiên cứu lúa chịu mặn từ những năm 1950, nhưng thuật ngữ “lúa nước biển” chỉ bắt đầu được chú ý đến trong những năm gần đây sau khi nhà khoa học nông nghiệp Viên Long Bình bắt đầu xem xét ý tưởng này từ năm 2012.
Viên Long Bình là người trồng giống lúa lai năng suất cao đầu tiên trên thế giới, cứu hàng triệu người khỏi nạn đói. Ông qua đời vào tháng 5.2021.
Năm 2016, nhà khoa học Viên chọn 6 địa điểm có điều kiện đất khác nhau để lập nên cánh đồng thử nghiệm lúa chịu mặn. Một năm sau Trung Quốc thành lập Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển lúa chịu mặn, chịu kiềm Thanh Đảo với mục tiêu thu hoạch được 30 triệu tấn gạo trên 6,7 triệu hecta đất cằn cỗi
“Với lúa chịu mặn chúng ta có thể nuôi sống thêm 80 triệu người nữa. Những nhà khoa học nông nghiệp như chúng ta nên gánh trên vai trách nhiệm đảm bảo an ninh lương lực”, nhà khoa học Viên phát biểu trong một phim tài liệu phát sóng 2020.
Biến đổi khí hậu khiến nhiệm vụ trên trở nên cấp thiết. Mực nước khu vực ven biển Trung Quốc đã dâng nhanh hơn mức trung bình toàn cầu trong 40 năm qua – một xu hướng đáng lo ngại vì sản xuất ngũ cốc của nước này phụ thuộc lớn vào vùng duyên hải phía đông. Trồng lúa chịu mặn trên quy mô lớn thành công sẽ cho phép tận dụng phần diện tích đất ngày càng nhiễm mặn.
Khoảng 100 triệu ha đất của Trung Quốc (tương đương diện tích Ai Cập) bị nhiễm mặn và kiềm cao. Trong khi đó đất canh tác từ năm 2009 đến năm 2019 đã giảm 6% do đô thị hóa, ô nhiễm và lạm dụng phân bón.
Nhấn mạnh xử lý gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trên môi trường thương mại điện tử còn khó khăn, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thời gian tới sẽ tích cực, chủ động rà soát và xử lý việc lợi dụng livestream và các website, ứng dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng.
Chính phủ vừa ban hành nghị định số 117 quy định quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số của hộ, cá nhân, có hiệu lực từ ngày 1/7.
Các hành vi kinh doanh hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên sàn thương mại điện tử và mạng xã hội sẽ bị kiểm tra, xử lý nghiêm minh.
Ứng dụng Perplexity AI bắt tay ứng dụng thanh toán trực tuyến PayPal để triển khai mua sắm trực tuyến trong các cuộc trò chuyện. Sự hợp tác này khiến cuộc đua AI ngày càng 'nóng' hơn.
Báo cáo về công tác thu thuế thương mại điện tử và chuyển đổi số trong 4 tháng đầu năm, Cục thuế (Bộ Tài chính) cho biết, đến nay đã có 153 nhà cung cấp nước ngoài đã kê khai, nộp thuế với số thuế trong 04 tháng đầu năm 2025 ước đạt 5,1 nghìn tỷ đồng, tăng 93,6% so với cùng kỳ.
Theo Metric - một công ty dữ liệu thương mại điện tử lớn tại Việt Nam, gian hàng Hằng Du Mục trên TikTok có doanh số hơn 58 tỷ đồng quý 1/2025, tăng đột biến so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Tài chính, số liệu quản lý thuế trong 3 năm gần nhất đã ghi nhận kết quả thu thuế từ các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) là 296 nghìn tỷ đồng. 3 tháng đầu năm 2025, số thuế đã nộp là 34,5 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kì.
Từng được xem là mỏ vàng tỷ USD của thương mại điện tử, ngành livestream bán hàng giờ đây đang phải đối mặt với làn sóng khủng hoảng niềm tin và hiệu quả.
Tại Dự thảo Nghị định Quản lý thuế với kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT), Bộ Tài chính đề xuất tổ chức quản lý sàn bán lẻ online trong và ngoài nước được khấu trừ, nộp thay thuế giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân của người bán với mỗi giao dịch trên nền tảng ngay khi đơn hàng được xác nhận thành công và người mua chấp nhận thanh toán.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ phối hợp với cơ quan liên quan đánh giá tác động của việc điều chỉnh này và yêu cầu các sàn báo cáo về cơ chế thu phí.
Từ 1/4, hai nền tảng thương mại điện tử lớn gồm Shopee, TikTok Shop tại Việt Nam sẽ đồng loạt điều chỉnh chính sách phí sàn, phí hoa hồng... những thay đổi này có thể dẫn đến sự dịch chuyển trong thị trường thương mại điện tử.
Kết quả kinh doanh của Sea Group trong quý IV và cả năm 2024 cho thấy tầm quan trọng của Shopee đối với tập đoàn. Doanh thu của công ty tăng 29% so với năm trước, mức tăng nhanh nhất kể từ năm 2021. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp Sea Group có lãi.
Nghị định 24/2025/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 100-200 triệu đồng đối với tổ chức thiết lập, vận hành nền tảng số trung gian không xác thực danh tính tổ chức, cá nhân bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ trên nền tảng số trung gian của mình.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
02 "gã khổng lồ" ShopeeFood và Grab chia nhau phần lớn thị phần ở Việt Nam trong cuộc đua mảng giao đồ ăn qua ứng dùn với tỷ lệ lần lượt là 47% và 48%. Lượng thị phần ít ỏi còn lại thuộc về Be (4%) và Gojek (1%) - ứng dụng đã rời đi từ tháng 9/2024.
Từng là một trong những sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn nhất Việt Nam, Tiki đang dần "hụt hơi", đứng trước nguy cơ bị "xóa sổ". Câu chuyện của sàn TMĐT này ẩn hàm 4 bài học "đắt" và "đắng" cho các startup bản địa Việt Nam trong bối cảnh thị trường TMĐT ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn trên chính sân nhà.
Yêu cầu thương nhân, tổ chức sở hữu 120 website và 44 ứng dụng làm rõ việc đã dừng hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc đã giải thể hoặc ngừng hoạt động hoặc không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký.
Sau khi âm thầm hoạt động "chui" sàn thương mại điện tử TEMU vẫn đang trong thời gian chờ đợi xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Temu sẽ phải hoàn tiền và bồi thường cho những khách hàng đã đặt mua sản phẩm trên nền tảng này mà chưa nhận được hàng.
Tính chung cả năm 2024, tổng doanh số giao dịch trên 5 sàn thương mại điện tử phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay (Shopee, Lazada, TikTok Shop, Tiki và Sendo), trung bình mỗi ngày, người Việt chi khoảng hơn 873,6 tỷ đồng để mua hàng online.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?