Thanh khoản phiên hôm nay đạt 24.000 tỷ đồng, mức thanh khoản tích cực cho thấy dòng tiền đang vận động tốt trên thị trường. VN-Index tăng 1,6 điểm lên 1.331,92 điểm.
Kết thúc phiên 25/3, sàn HOSE có 270 mã tăng và 191 mã giảm, VN-Index tăng 1,60 điểm (+0,12%), lên 1.331,92 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 1,01 tỷ đơn vị, giá trị 22.397 tỷ đồng, tăng gần 10% về khối lượng và 14% về giá trị so với phiên hôm qua. Giao dịch thỏa thuận đóng góp hơn 192 triệu đơn vị, giá trị 4.977 tỷ đồng.
Diễn biến phiên giao dịch chứng khoán hôm nay 25/3
Nhóm ngân hàng chứng kiến sự phân hóa rõ rệt với TPB (+2,07%), CTG (+1,2%), BID (+1,53%) tăng điểm, trong khi EIB giảm 1%, VCB, LPB, TCB, MBB, VPB đều giảm nhẹ dưới 1%. Nhóm bất động sản tiếp tục dẫn dắt thị trường nhờ sự tăng giá của VRE (+3,39%), VIC (+0,35%), VHM (+0,39%), KBC (+2,23%), DIG (+1,25%)...
Nhóm cổ phiếu bất động sản cũng tràn ngập sắc xanh, tăng 0,55%, chủ yếu từ các mã VIC, VHM, BCM, VRE, KDH, KBC, NVL, SIP, PDR, NLG, DIG, TCH, SJS, HDH… Chiều ngược lại, các mã giảm gồm SSH, KSF, SNZ, VPI, VCR…
Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ cũng có phiên giao dịch chậm lại, ngoại trừ một vài cái tên từ cuối phiên sáng duy trì mức tăng tốt, như DPR, TRC và HVH tăng kịch trần, các mã CCL, PHR, JVC, GEE tăng 3-4% cùng BCG nới đà tăng +4,8% lên 3.970 đồng, khớp 20,4 triệu đơn vị.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng chìm trong sắc đỏ, có mức giảm 0,78%, chủ yếu từ các mã SSI, VCI, VND, HCM, MBS, FTS, BSI, SHS, DSE, CTS, VDS… Các mã tăng gồm VIX, ORS, AAS, OGC…
Đóng cửa, sàn HNX có 89 mã tăng và 73 mã giảm, HNX-Index giảm 1,43 điểm (-0,58%), xuống 244,56 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 53 triệu đơn vị, giá trị 892 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận có thêm hơn 5,9 triệu đơn vị, giá trị 88,2 tỷ đồng.
Chốt phiên, UpCoM-Index giảm 0,01 điểm (-0,01%), xuống 99,17 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 39,7 triệu đơn vị, giá trị 488,7 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận có thêm gần 9 triệu đơn vị, giá trị 93,2 tỷ đồng.
Thanh khoản ở mức cao với hơn 22.000 tỷ đồng được sang tay. Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng. Khối này mua trên 1.752 tỷ đồng và bán hơn 2.148 tỷ đồng.
Trên sàn Hà Nội, toàn sàn có gần 1.000 tỷ đồng được sang tay. Chốt phiên, HNX-Index dừng ở mức 244,56 điểm, hạ 1,43 điểm (-0,58%); HNX30-Index hạ 0,41 điểm (-0,08%), về mức 499,63 điểm.
VN-Index mất 5,29 điểm (-0,4%), xuống 1.330,97 điểm. Thanh khoản toàn thị trường đạt 903,4 triệu đơn vị, tương ứng giá trị giao dịch 19.698 tỷ đồng cho thấy tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn.
Thị trường chứng khoán Mỹ giằng co trong suốt phiên trước khi kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Hai (14/4) trong trạng thái tăng điểm với sự dẫn đầu của các cổ phiếu công nghệ nhờ động thái miễn thuế quan cho các sản phẩm công nghệ mà Mỹ công bố vào cuối tuần vừa rồi.
Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex IDC, HoSE: mã chứng khoán BCM) vừa thông qua việc tạm hoãn đợt chào bán thêm 300 triệu cổ phiếu ra công chúng thông qua đấu giá.
Theo báo cáo The Wealth Report 2025, Việt Nam hiện có khoảng 5.459 cá nhân sở hữu tài sản ròng trên 10 triệu USD, chiếm 0,2% tổng số triệu phú trên toàn thế giới.
Mở cửa phiên giao dịch ngày 14/4, giá vàng trong nước đồng loạt bật tăng mạnh, đặc biệt vàng miếng SJC thiết lập mốc cao chưa từng có khi vượt 107 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục bơm ròng gần 24.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng trong tuần 7–11/4, trong bối cảnh lãi suất liên ngân hàng duy trì xu hướng giảm nhẹ và chính sách tiền tệ tiếp tục được kỳ vọng nới lỏng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ, mức tiền phạt 77,5 triệu đồng do hành vi bán cổ phiếu quỹ không đúng theo báo cáo.
Mở cửa phiên giao dịch 11/4, giá vàng 9999 của SJC tăng 2,8 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch hôm qua, lên mức 103,4-106,4 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).
Tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đến hết tháng 12/2024 lần đầu tiên lập kỷ lục đạt 7,065 triệu tỷ đồng, tăng 8,15% so với thời điểm cuối năm 2023, theo số liệu mới nhất được Ngân hàng Nhà nước công bố.
Trong phiên giao dịch ngày 10-4, thị trường chứng khoán ghi nhận mức tăng lịch sử với khoảng 98% cổ phiếu trên cả hai sàn tăng giá, trong đó 519 mã tăng kịch trần – con số cao kỷ lục từ trước đến nay.
Thông tin từ Công ty Cổ phần Tư vấn – Thương mại – Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (mã HQC), Chủ tịch HĐQT Trương Anh Tuấn vừa đăng ký mua vào 23 triệu cổ phiếu HQC nhằm nâng cao tỉ lệ sở hữu. Lượng cổ phiếu này tương ứng gần 4% KLCP đang lưu hành của doanh nghiệp.
Ngày 10/4, thị trường tài chính trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã phục hồi mạnh mẽ sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tạm hoãn áp thuế đối ứng trong vòng 90 ngày đối với hàng loạt quốc gia, ngoại trừ Trung Quốc.
Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố tạm thời hoãn áp thuế nhập khẩu cao đối với hầu hết các nước đối tác thương mại của Mỹ trong 90 ngày, nhưng tăng thuế đối ứng với Trung Quốc lên 125%.
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,6% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026, sau khi tăng mạnh ở mức 7,1% vào năm ngoái. Mặc dù duy trì triển vọng tích cực cho Việt Nam trong năm nay và năm sau, nhưng ADB cũng nhấn mạnh những rủi ro đối với tăng trưởng khi các dự báo này được tính toán trước khi Hoa Kỳ công bố các biện pháp thuế quan.
VN-Index chốt phiên giảm hơn 38 điểm, về dưới 1.100 điểm. Thanh khoản sàn HoSE tiếp tục ở mức cao, trên 32.400 tỷ đồng với 351 mã giảm điểm, chỉ 133 mã tăng giá.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Ba (8/4) theo giờ thế giới, khi đợt phục hồi chỉ kéo dài trong thời gian ngắn và sự lo lắng của nhà đầu tư quay trở lại trước thời hạn áp thuế tiếp theo của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Kết phiên giao dịch chiều ngày 8/4, VN-Index tiếp tục giảm mạnh, mất 77,88 điểm, tương đương 6,43% và đóng cửa ở mức 1.132,79 điểm. Theo chuyên gia khuyến nghị, nhiều khả năng thị trường sẽ tiếp diễn đà lao dốc trong các phiên tới. Ở thời điểm hiện tại nhà đầu tư không nên vội vàng bắt đáy
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?