Thị trường bất động sản (BĐS) đang bước vào chu kỳ “ngủ đông” sau thời gian dài tăng trưởng. Nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư gặp khó. Tuy nhiên, giới chuyên gia đánh giá là điều này nằm trong chu kỳ mỗi 10 năm của thị trường và trong nguy sẽ có cơ cho những nhà đầu tư nhanh nhạy khi thị trường trở về giá trị thật.
Tìm kiếm cơ hội giữa thách thức
Khi thị trường BĐS rơi vào khủng hoảng những năm 2008 – 2010, nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư điêu đứng. Thế nhưng, trong khủng hoảng, nhiều người nhanh nhạy và trường vốn cũng kịp đón cơ hội sở hữu những BĐS rớt giá để “qua cơn bĩ cực đến hồi thái lai” vào đà tăng trưởng năm 2014 – 2018.
Bối cảnh thị trường thời điểm khoảng 12 năm trước và hiện tại có nhiều điểm khác nhau, tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, có một điểm chung là khi trường tăng đạt đỉnh, đây là cơ hội để BĐS trở về giá trị thật. Theo đó, những dự án được chủ đầu tư chăm chút, xây dựng bài bản, sẵn sàng bàn giao và có mức giá hợp lý – sẽ là sản phẩm được nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn.
Những sản phẩm BĐS được đầu tư chất lượng và có mức giá hợp lý sẽ là lựa chọn ưu tiên của nhà đầu tư trong bối cảnh thị trường khó khăn.
Chính vì vậy, quý cuối năm 2022 sẽ là thời điểm quan trọng để nhà đầu tư chọn lọc sản phẩm BĐS, dùng nguồn vốn hiệu quả để đón cơ trong nguy. Trong đó, những sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng đã thành hình, sẵn sàng đi vào khai thác du lịch và có mức đầu tư vừa phải sẽ dễ dàng được đón nhận.
Thực tế chứng minh, BĐS du lịch đã trải qua nhiều thử thách, nhất là thời điểm ảnh hưởng do dịch Covid-19, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng vẫn chưa hề giảm, thậm chí còn có bước tăng vọt sau khi kinh tế hồi phục sau dịch.
Lấy ví dụ, dù ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng giá BĐS nghỉ dưỡng nửa đầu năm nay vẫn tăng so với cùng kỳ năm ngoái với mức từ 9 - 40%. Trong đó, tăng mạnh nhất là nhà phố và shophouse, với 30 - 40%; biệt thự nghỉ dưỡng tăng 11 - 28%; condotel là 9 - 15%.
Thị trường BĐS nghỉ dưỡng giữ “lịch sử” tăng trưởng luôn ấn tượng so với các phân khúc đầu tư khác.
Giới chuyên gia nhận định, thị trường đầu tư có vẻ giảm nhiệt so với đầu năm nay nhưng thực chất lại là cơ hội cho nhà đầu tư. Đặc biệt trong bối cảnh, các chủ đầu tư tung nhiều chính sách kích cầu như chiết khấu sâu, quà tặng hấp dẫn hay tiến độ thanh toán linh hoạt cũng đang góp phần kéo BĐS trở về giá trị thực, có lợi cho người mua.
Cơ hội đầu tư sáng giá nhất phân khúc BĐS nghỉ dưỡng biển dịp cuối năm
Từ trước cả khi cơn khủng hoảng của thị trường BĐS tới như hiện tại, APEC Mandala Wyndham Mũi Né đã tiên phong trong triết lý “đưa BĐS về giá trị thật” khi dự án sở hữu vị trí đẹp bậc nhất bờ biển Mũi Né, cộng thêm hệ thống tiện ích chuẩn khu nghỉ dưỡng quốc tế nhưng có mức giá bán hợp lý, chỉ từ 1,4 tỷ đồng cho căn hộ view biển đẳng cấp 5 sao.
Dự án có tổng quy mô 4,5 ha gồm 2.962 căn hộ nằm trên đồi cát cao, được thiết kế giật cấp ấn tượng, giúp 100% căn hộ có tầm nhìn hướng biển, hưởng trọn gió mát từ biển cả thổi vào.
APEC Mandala Wyndham Mũi Né sẵn sàng bàn giao và dự kiến sẽ đi vào vận hành trong dịp cao điểm đón khách du lịch năm 2023.
Tận dụng địa thế tuyệt đẹp của đồi cát tại Mũi Né, Bình Thuận, chủ đầu tư dự án còn tham vọng biến nơi đây thành điểm du lịch nổi tiếng với chuẩn quốc tế khi đưa chuỗi tiện ích cao cấp như: bể bơi vô cực, bể bơi trên mái, xe điện đưa đón vào trung tâm cùng hàng loạt tiện ích chăm sóc sức khỏe và giải trí như: spa & gym, bể bơi khoáng, ngâm bùn khoáng - thảo dược, khu vui chơi trẻ em, bar giải trí, phòng hội thảo,...
Hơn hết, để nhà đầu tư hoàn toàn yên tâm vào việc vận hành khai thác du lịch, chủ đầu tư APEC Mandala Wyndham Mũi Né còn hợp tác với đơn vị quốc tế chuyên nghiệp Wyndham Hotel Group - một trong những tập đoàn quản lý khách sạn lớn nhất nước Mỹ vào vận hành dự án.
Hiện dự án chỉ còn giỏ hàng chưa đến 100 căn hộ nghỉ dưỡng cuối cùng.
Hiện tại APEC Mandala Wyndham Mũi Né cũng là số ít dự án mang đến chính sách tốt cho nhà đầu tư như ân hạn nợ gốc 50% trong 3 năm, chiết khấu lên tới 34.25%,... Đây được xem là giai đoạn “vàng” để đầu tư vì dự án này đang bước vào giai đoạn bàn giao, dự kiến vận hành vào dịp cao điểm năm 2023. Theo thông tin từ phía chủ đầu tư, giỏ hàng chỉ còn lại chưa đến 100 căn hộ cuối cùng.
Bước sang 2023, dự kiến du lịch Mũi Né sẽ đón lượng khách khủng nhờ các chính sách thu hút du lịch và quy hoạch chung của toàn tỉnh đến năm 2025 đặt mục tiêu đưa Phan Thiết trở thành trung tâm du lịch các tỉnh ven biển miền Nam Trung Bộ.
Sở Nông nghiệp và Môi trường TPHCM (NN&MT) vừa có văn bản gửi UBND TPHCM về áp dụng bảng giá đất từ ngày 1/7/2025 trên địa bàn TPHCM. Theo đó Sở đề xuất áp dụng 3 bảng giá đất tại Thành phố theo từng khu vực đến cuối năm 2025.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 3620/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu công viên - thể dục thể thao Mê Linh.
Theo đó, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường giao Sở Xây dựng công bố danh mục 112 dự án đủ điều kiện miễn GPXD. Dự kiến đợt 2 sẽ công bố vào ngày 15/7.
Chính phủ ban hành Nghị định số 192/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị quyết số 201/2025/QH15 ngày 29/5/2025 của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
DIC Corp (Mã chứng khoán DIG) sẽ chuyển nhượng toàn bộ dự án Khu nhà ở Lam Hạ Center Point tại phường Lam Hạ, TP. Phủ Lý. Sau khi hoàn tất thương vụ, công ty dự kiến ghi nhận doanh thu hơn 1.114 tỷ đồng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 342/TB-VPCP ngày 2/7/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về tình hình triển khai dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết hạng mục nhà ga hành khách của sân bay Long Thành sẽ hoàn thiện phần xây dựng trước 31/12/2025 và bắt đầu lắp đặt thiết bị từ quý II/2025; hoàn thiện nghiệm thu, chạy thử toàn bộ các hệ thống trước tháng 6/2026.
AEON dự kiến đầu tư thêm 3 trung tâm mua sắm mới tại TP HCM với tổng vốn lên đến hàng ngàn tỉ đồng, đồng thời tuyển dụng từ 1.500 đến 2.000 lao động cho mỗi trung tâm.
Tập đoàn Sun Group vừa có văn bản gửi UBND TP HCM, đề xuất nghiên cứu đầu tư tuyến đường ven sông Sài Gòn và tuyến metro dài 40 km theo hình thức BT tại khu vực huyện Củ Chi (cũ)
Bộ Tài chính cho biết đang phối hợp với Bộ Xây dựng và UBND tỉnh Đồng Nai để rà soát toàn bộ nội dung liên quan đến kết quả đấu thầu dự án cao tốc TP HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành, sau khi bị Chính phủ phê bình vì báo cáo chậm và chưa đầy đủ.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký 2 quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư hai dự án khu đô thị ở Khu kinh tế Dung Quất. Hai dự án có tổng diện tích gần 2.700ha, tổng vốn hơn 2,1 tỷ USD.
Với tổng diện tích 765 ha, quy hoạch này khoanh vùng và định hướng phát triển cho khu vực trung tâm, nơi tập trung các công trình lịch sử, văn hóa, dịch vụ và du lịch quan trọng của Đà Lạt.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo mức lãi suất cho vay ưu đãi áp dụng từ ngày 1/7 đến hết ngày 31/12, dành cho người trẻ dưới 35 tuổi mua nhà ở xã hội, cũng như các đối tượng đầu tư, mua nhà tại các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và chung cư cũ cải tạo.
Ngày 30/6, UBND tỉnh Khánh Hòa có Quyết định số 37 quy định chi tiết về trường hợp có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng cách xa địa điểm làm việc được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh.
Công ty Cổ phần Đầu tư Tập đoàn Trường Hải (THACO) đã có văn bản gửi Chủ tịch UBND TP HCM, đề xuất được nghiên cứu và đầu tư tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Thủ Thiêm - sân bay quốc tế Long Thành. Nếu không được chọn làm nhà đầu tư, tập đoàn vẫn bàn giao kết quả nghiên cứu, không yêu cầu hoàn phí.
Ngày 30/6, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư 2 dự án lớn tại Khu Kinh tế Vân Phong, gồm: Khu đô thị mới Tu Bông và Dự án Khu đô thị mới Đầm Môn.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?