Ngày 6/9, HĐXX TAND quận Hà Đông tuyên phạt 33 tháng tù giam đối với Trần Văn Thịnh về tội danh Chống người thi hành công vụ.
Ngày 6/9, TAND quận Hà Đông, Hà Nội đã mở phiên xét xử đối với Trần Văn Thịnh (46 tuổi, trú tại đường Phan Huy Chú, phường Yết Kiêu, quận Hà Đông), về tội Chống người thi hành công vụ, quy định tại khoản 1 điều 330 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Tại phiên xét xử, căn cứ kết quả điều tra, HĐXX TAND quận Hà Đông đã tuyên phạt Trần Văn Thịnh 33 tháng tù giam, theo tội danh truy tố.
Trần Văn Thịnh bị tuyên phạt mức án 33 tháng tù.
Theo cơ quan tố tụng xác định: Khoảng 15h ngày 25/8, tại chốt kiểm dịch Covid-19 thuộc địa bàn phường Quang Trung, quận Hà Đông, đối tượng Trần Văn Thịnh, điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, không đeo khẩu trang định đi qua chốt.
Khi được thành viên chốt kiểm dịch giải thích và yêu cầu đeo khẩu trang, đối tượng Thịnh không chấp hành, có hành vi chửi bới, giằng co, xô đẩy các thành viên của tổ công tác.
Ngay sau đó, đối tượng Thịnh đã bị lực lượng chức năng khống chế, lập biên bản bắt giữ, đưa về cơ quan Công an để tiếp tục công tác điều tra và xử lí về hành vi Chống đối người thi hành công vụ.
Làm việc tại trụ sở Công an quận Hà Đông, ban đầu Thịnh quanh co không nhận tội. Chỉ đến khi được lực lượng chức năng cho xem lại video ghi lại vụ việc, đối tượng mới thừa nhận hành vi sai phạm.
Đối với vụ việc, HĐXX cho biết, đây là bản án thích đáng, là bài học cho những người có hành vi ngông cuồng coi thường pháp luật giữa thời điểm đại dịch đang diễn biến phức tạp.
Sáng 30/4, tại khu vực bờ sông Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức nghi lễ bắn 21 loạt đại bác nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Âm vang hào hùng nhắc nhớ thời khắc lịch sử trọng đại và tri ân sâu sắc đến những thế hệ đã hy sinh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc.
Chương trình diễu binh, diễu hành sáng 30/4 được bắt đầu bằng màn biểu diễn của phi đội máy bay trực thăng mang theo cờ Đảng, cờ Tổ quốc cùng phi đội máy bay tiêm kích chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam trên bầu trời trung tâm TP Hồ Chí Minh.
Sáng 30/4, tại trục đường Lê Duẩn, Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh), chương trình diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã diễn ra hoành tráng, ấn tượng với sự tham gia của hơn 13.000 người.
Sau 2 buổi tổng hợp luyện, 1 buổi sơ duyệt cấp Nhà nước diễn ra tại TP HCM, sáng ngày (27/4), lễ tổng duyệt diễu binh, diễu hành diễn ra tại đường Lê Duẩn. Đây là bước chuẩn bị cuối cùng cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra vào sáng 30/4 tới.
Ngày 18/2, sau khi được Quốc hội biểu quyết thông qua, cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 gồm 25 thành viên: Thủ tướng Chính phủ; 7 Phó Thủ tướng Chính phủ; 14 Bộ trưởng các Bộ và 3 Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
Năm 2024, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến những cột mốc lịch sử, từ thương vụ mua lại cổ phiếu quy mô lớn nhất, sự cố hệ thống đình trệ đến bước tiến vượt mốc 9 triệu tài khoản giao dịch. Cùng với những chuyển biến tích cực và thách thức, các sự kiện nổi bật không chỉ định hình thị trường mà còn mở ra góc nhìn mới cho nhà đầu tư.
Thị trường bất động sản Việt Nam năm 2024 ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý trên tất cả các phân khúc. Từ sự gia tăng giá chung cư tại Hà Nội và TP HCM, khó khăn trong thị trường condotel, đến làn sóng M&A sôi động và sức hút mạnh mẽ từ dòng vốn FDI, ngành bất động sản đang trải qua giai đoạn tái cấu trúc sâu rộng. Những thay đổi về pháp lý, chiến lược phát triển nhà ở xã hội và bất động sản công nghiệp cho thấy triển vọng phục hồi và tăng trưởng bền vững trong các năm tới.
Năm 2024 nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động, chịu tác động từ nhiều yếu tố nhưng vẫn ghi nhận nhiều thành tựu. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2024.
Năm 2024 đánh dấu nhiều chuyển biến quan trọng của ngành tài chính Việt Nam, từ việc hoàn thiện khung pháp lý với Luật sửa đổi 9 luật trong lĩnh vực tài chính, đến các nỗ lực bình ổn thị trường vàng và kiểm soát tỷ giá trước sức ép quốc tế. Đồng thời, xu hướng công nghệ tiếp tục định hình thị trường, với các ứng dụng sinh trắc học trong ngân hàng và chiến lược đổi mới ví điện tử. Những sự kiện này phản ánh sự năng động và thích ứng của ngành tài chính trong bối cảnh hội nhập.
Xu hướng thiết lập mô hình ESG (Môi trường – Xã hội – Quản trị) đang trở thành trọng tâm trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam. Tập đoàn Ecopark là một trong những doanh nghiệp tiên phong áp dụng mô hình ESG với một hệ thống triết lý phát triển bền vững.
Tại Hà Nội con phố mang tên Hàng Mã từ rất lâu đã trở thành địa điểm giao thương, thu hút người dân và du khách đến tham quan và mua sắm. Trước khoảng hơn một tháng mới tới dịp Noel 2024 nhưng con phố cổ Hàng Mã đã rộn ràng khoác lên mình chiếc áo lung linh, sắc màu rực rỡ, lấp lánh nhất.
Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra nhiều câu hỏi về quyền sở hữu trí tuệ và vai trò của người sáng tạo trong kỷ nguyên số, khi ranh giới giữa con người và máy móc ngày càng mờ nhạt. Bà Mai Nguyệt Anh, đồng sáng lập kiêm CEO của RIO Book, khẳng định: Quá trình làm việc cùng AI không có nghĩa để AI tự xử lý và làm ra tác phẩm trực tiếp, mà là quá trình cộng tác giữa con người và AI, để tạo ra sản phẩm chất lượng, có hàm lượng sáng tạo và tính độc đáo cao.
Ngay từ những ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8 năm 2024, trên con phố Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã rộn ràng các sạp hàng buôn bán sản phẩm phục vụ Tết Trung Thu 2024. Theo ghi nhận, màu sắc truyền thống và văn hóa dân gian ở các sản phẩm "lên ngôi" dịp Trung thu 2024.
Năm 2023 đi qua để lại những dư trấn đang nhớ nhất trong một thập kỷ của thị trường bất động sản, khi Chính phủ phải liên tục đưa ra các quyết sách và giải pháp để gỡ khó cho doanh nghiệp, thị trường địa ốc. Cùng với đó những con số biết nói, những sự kiện trấn động cho thấy một bức tranh toàn cảnh của thị trường bất động sản 2023 khá ảm đạm. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật nhất trên thị trường bất động sản 2023.
Năm 2023, nền tài chính Việt Nam phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, sức ép “bủa vây” đến từ cả tác động trong nước và quốc tế. Từ dư âm sau dịch, các diễn biến kém tích cực của xu hướng suy thoái kinh tế toàn cầu, đến tình trạng trong nước liên tục gặp khó, chẳng hạn như tín dụng tăng trưởng chậm, bất động sản và trái phiếu đóng băng, dòng vốn không vào được sản xuất kinh doanh, tồn đọng tại ngân hàng, niềm tin của nhà đầu tư suy giảm,… Nhìn lại, thị trường tài chính Việt Nam năm qua có nhiều nốt thăng và nốt trầm, đặc biệt những nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn ngành để vượt khó rất đáng ghi nhận.
Năm 2023, thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục “chao đảo”, thăng trầm bởi những tác động phức tạp từ các diễn biến địa chính trị, nền kinh tế trong và ngoài nước. Dù vậy, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận sự tăng trưởng về chỉ số, thanh khoản, quy mô vốn hóa, chỉ số VN-Index tăng khoảng 8% so với năm 2022. Cùng điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm vừa qua.
Trên khắp con phố Hàng Mã nổi tiếng tại Hà Nội, những gam màu đỏ, xanh, vàng, trắng ẩn hiện trong ánh đèn tạo nên không gian ấm áp mùa lễ hội Giáng sinh 2023.
Ước thanh toán vốn kế hoạch năm 2022 từ đầu năm đến 31/8 là 212.227,28 tỷ đồng, đạt 35,49% kế hoạch và đạt 39,15% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, vốn trong nước là 207.347,63 tỷ đồng (đạt 36,82% kế hoạch và đạt 40,87% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao). Vốn nước ngoài là 4.879,65 tỷ đồng, đạt 14,02% kế hoạch
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?