'Vua thép' Hòa Phát vay nợ hơn 78.000 tỷ đồng
Tính đến hết quý III/2024, "Vua thép" Hòa Phát có tổng nợ phải trả 99.607 tỷ đồng, tăng hơn 14.600 tỷ đồng so với đầu năm.
Đóng cửa tuần, giá dầu thô WTI giảm 3,19% xuống 69,49 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm 3,35% còn 73,1 USD/thùng.
Ngay từ khi mở cửa tuần giao dịch vừa qua, giá hai mặt hàng dầu thô đã đồng loạt tạo gapdown trong bối cảnh cuộc xung đột tại Trung Đông có dấu hiệu hạ nhiệt. Trong các phiên còn lại, thị trường diễn biến giằng co và không thể lấp lại khoảng gap do xuất hiện nhiều thông tin trái chiều.
Đóng cửa tuần, giá dầu thô WTI giảm 3,19% xuống 69,49 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm 3,35% còn 73,1 USD/thùng.
Tuần qua, căng thẳng tại khu vực Trung Đông có dấu hiệu hạ nhiệt sau các diễn biến mới trong tuần qua. Điều này góp phần giảm bớt lo ngại về rủi ro gián đoạn nguồn cung dầu từ khu vực này và tác động đến giá dầu thế giới.
Bên cạnh đó, xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga trong tuần kết thúc ngày 27/10 đạt 3,54 triệu thùng/ngày, tăng 0,12 triệu thùng/ngày so với một tuần trước và mức cao nhất trong vòng một tháng. Một phần do biên lợi nhuận lọc dầu kém hấp dẫn, công suất lọc dầu của Nga trong tuần đánh giá tiếp tục giảm, giúp nguồn cung dầu thô cho hoạt động xuất khẩu tăng lên. Đồng thời, việc các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với hạm đội tàu chở dầu của Nga ngày càng trở nên kém hiệu quả hơn giúp nguồn cung dầu thô từ Nga ra thị trường toàn cầu ít bị gián đoạn hơn và gây áp lực lên giá.
Ở chiều ngược lại, khả năng OPEC+ chưa tăng sản lượng theo kế hoạch trong tháng 12 đã tác động “bullish” lên giá. Theo một số nguồn tin của Reuters, OPEC+ có thể trì hoãn việc tăng sản lượng thêm 180.000 thùng/ngày trong tháng 12 năm nay, sau khi đã trì hoãn một lần vào tháng 10. Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu dầu toàn cầu vẫn tăng trưởng yếu, dấy lên lo ngại trong khối về quyết định bổ sung thêm nguồn cung.
Ngoài ra, tồn kho dầu thô tại Mỹ bất ngờ giảm cũng mang lại sự hỗ trợ cho giá mặt hàng này. Theo báo cáo hàng tuần của EIA, tồn kho dầu thô thương mại tại Mỹ trong tuần kết thúc ngày 25/10 đạt 425,5 triệu thùng, giảm 515.000 thùng so với một tuần trước và trái với kỳ vọng tăng 2,2 triệu thùng của giới phân tích. Nhu cầu nhiên liệu tăng cao, phản ánh qua việc tồn kho xăng cũng giảm tới hơn 2,7 triệu thùng là một trong những nguyên nhân khiến tồn kho dầu thô của nước này sụt giảm.
Tính đến hết quý III/2024, "Vua thép" Hòa Phát có tổng nợ phải trả 99.607 tỷ đồng, tăng hơn 14.600 tỷ đồng so với đầu năm.
Từ 15 giờ ngày 21/11, giá xăng E5 RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít.
Theo MXV, thị trường kim loại diễn biến tương đối phân hóa trong ngày hôm qua. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đồng loạt giảm trở lại do sự chèn ép của đồng USD.
Tại thị trường trong nước, giá cà phê hôm nay 21/11 trong khoảng 114.500 - 115.100 đồng/kg. Thị trường vẫn lo ngại tình hình thời tiết thất thường tại Brazil ảnh hưởng đến sản lượng vụ tới. Trong khi đó số liệu xuất khẩu nửa đầu tháng 11/2024 của Việt Nam giảm giúp cà phê tăng.
Giá dầu thô WTI ghi nhận mức tăng nhẹ 0,33% và đạt 69,4 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent đóng cửa ở mức 73,3 USD/thùng, nhích nhẹ 0,01% so với tham chiếu.
Giá bạc tiếp tục phục hồi từ mức đáy 2 tháng khi tăng nhẹ 0,12% lên hơn 31 USD/oz. Giá bạch kim cũng tăng khoảng 0,4% lên hơn 978 USD/oz, đánh dấu phiên tăng giá thứ tư liên tiếp.
Trong năm 2024, ngành tôm Việt Nam ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan với các yếu tố hỗ trợ như lạm phát hạ nhiệt, nhu cầu từ các thị trường lớn phục hồi và giá tôm xuất khẩu có xu hướng tăng. Điều này giúp xuất khẩu tôm Việt Nam hướng tới mục tiêu đạt kim ngạch 4 tỷ USD trong năm nay.
Giá kim loại quý, giá bạc tăng 2,6% lên hơn 31 USD/oz. Giá bạch kim cũng tiếp đà tăng từ phiên cuối tuần trước khi tăng hơn 3% lên 974,5 USD/oz.
Giá dầu thô WTI tăng 3% lên hơn 69 USD/thùng, giá dầu thô Brent cũng tăng 3% lên 73 USD/thùng.
Vasep dự báo, xuất khẩu cá tra Việt Nam có khả năng vượt mốc 2 tỷ USD. Những đơn hàng dịp cuối năm sẽ tiếp tục tăng để phục vụ lễ Tết và các kỳ nghỉ.
Tại thị trường nội địa, ghi nhận trong sáng nay (18/11), giá cà phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ dao động trong khoảng 112.800 - 113.400 đồng/kg. Trên thị trường nguyên liệu công nghiệp tuần qua là giá ca cao tăng đột biến gần 22% lên hơn 8.500 USD/tấn, là mức tăng hàng tuần lớn thứ hai trong 44 năm qua.
Trên thị trường nội địa, ghi nhận trong ngày 15/11, giá chào khô đậu tương Nam Mỹ về các cảng nước ta tương đối ổn định. Tại cảng Vũng Tàu, giá chào khô đậu tương kỳ hạn giao tháng 1/2025 ở mức 10.500 đồng/kg.
Tại thị trường nội địa, ghi nhận trong sáng nay (15/11), giá cà phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ dao động trong khoảng 111.800 - 112.200 đồng/kg. So với cùng kỳ năm ngoái, giá cà phê hiện cao gần gấp đôi từ mức 60.200 - 61.000 đồng/kg.
Từ 15 giờ ngày 14/11, giá xăng E5 RON92 giảm 292 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 247 đồng/lít.
Xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong tháng 9/2024, với mức tăng 54% so với cùng kỳ năm 2023. Tính lũy kế 9 tháng đầu năm, xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác đạt hơn 228 triệu USD, tăng 67%.
Theo MXV, sắc đỏ tiếp tục đeo bám trên thị trường kim loại do sức ép vĩ mô. Đối với kim loại quý, giá bạc giảm 0,31% về gần 31 USD/oz. Giá bạch kim cũng nối dài đà giảm sang phiên thứ tư liên tiếp khi giảm 0,5%, đưa giá giao dịch về mức 943,5 USD/oz, tiếp tục duy trì ở vùng thấp nhất hai tháng.
Giá cà phê ngày 14/11 dao động trong khoảng 111.100 - 111.400 đồng/kg, tăng từ 300 - 500 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá cà phê trong nước đang cao gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Dựa vào diễn biến của giá xăng dầu thế giới, một số doanh nghiệp xăng dầu nhận định, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành ngày 14/11 có thể được điều chỉnh giảm.
Giá cà phê Arabica và Robusta duy trì đà tăng sang phiên thứ 4 liên tiếp, đưa giá hai mặt hàng này lên mức cao nhất trong vòng 6 tuần qua.
Giá dầu đậu tương sụt giảm gần 4%, là mặt hàng dẫn dắt đà giảm của các mặt hàng nhóm nông sản.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?