FLC Faros có thêm Phó Tổng giám đốc 9x
CTCP Xây dựng FLC Faros (ROS) vừa công bố nghị quyết HĐQT, bổ nhiệm ông Trịnh Quốc Thi giữ chức vụ phó tổng giám đốc công ty kể từ ngày 8/11/2024.
FLC cho biết việc "thay máu" không ảnh hưởng đến định hướng cũng như kế hoạch quản trị, kinh doanh của Công ty.
Mới đây, Tập đoàn FLC tổ chức thành công ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 với sự tham dự của 208 cổ đông, chiếm hơn 34,144% số cổ phần có quyền biểu quyết.
Với tỷ lệ đồng thuận cao, Đại hội đã thông qua nhiều nội dung quan trọng như: sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, Quy chế nội bộ về Quản trị công ty, Quy chế hoạt động của HĐQT; miễn nhiệm và bầu bổ sung thành viên HĐQT; miễn nhiệm và bầu bổ sung thành viên Ban Kiểm soát; đồng thời báo cáo thực hiện các công việc theo Nghị quyết ĐHĐCĐ bất thường năm 2023 và đề xuất phương hướng hoạt động mới.
Theo Nghị quyết ĐHĐCĐ bất thường năm 2024, Tập đoàn FLC đã thống nhất thay 4/5 Thành viên HĐQT, duy nhất ông Lê Bá Nguyên - Chủ tịch HĐQT được giữ lại.
FLC miễn nhiệm 4 Thành viên HĐQT gồm bà Vũ Đặng Hải Yến, bà Trần Thị Hương, ông Ngô Đặng Hoàng Anh và ông Lê Tiến Dũng; đồng thời, miễn nhiệm 2 Thành viên Ban kiểm soát gồm bà Nguyễn Thị Vân Anh và bà Nguyễn Thu Hiền. Hiệu lực từ ngày 12/11/2024, do các thành viên trên có đơn xin từ nhiệm.
Thay vào đó, FLC bổ nhiệm 4 thành viên HĐQT thay thế gồm 2 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Thanh Tùng và ông Nguyễn Chí Công. Ông Vũ Anh Tuân - Trưởng phòng Quản lý và Khai thác tài sản cũng được bổ nhiệm vào vị trí này, cuối cùng là ông Đỗ Mạnh Hùng.
Đáng chú ý, ông Tùng vừa được bầu làm Phó Tổng Giám đốc FLC vào đầu tháng 10. Trước đó, FLC chứng kiến sự rời đi của bà Vũ Đặng Hải Yến - Phó Chủ tịch HĐQT, Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc thường trực FLC và cả Kế toán trưởng.
Còn 2 vị trí Ban kiểm soát được FLC bổ nhiệm gồm ông Bùi Phạm Minh Điệp - hiện đang là Trưởng ban thanh tra và bà Trần Thị Mỹ Dung - Trợ lý Tổng Giám đốc.
FLC cho biết việc "thay máu" không ảnh hưởng đến định hướng cũng như kế hoạch quản trị, kinh doanh của Công ty và khẳng định các thành viên mới là những người có năng lực, chuyên môn. Bên cạnh đó, FLC cho hay đội ngũ nhân sự thuộc ban điều hành của Công ty cơ bản đang ổn định.
Về các dự án bất động sản, FLC cho biết:
Tại dự án FLC Tropical City Hạ Long sau 18 tháng kể từ khi tái khởi động hiện đã hoàn thành khoảng 80% hạ tầng và đạt tiến độ thi công cao. Dự án đang trong giai đoạn hoàn thiện 1.150 căn shophouse và nhà liền kề trong giai đoạn 1, đồng thời giai đoạn 2 cũng đã được triển khai với 763 căn hộ đang trong quá trình xây dựng. Dự kiến, các căn hộ giai đoạn 1 sẽ được bàn giao từ tháng 12/2024 và sẵn sàng đưa vào hoạt động từ đầu năm 2025. Dự án có quy mô 88ha với tổng vốn đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng, bao gồm 2.342 căn liền kề/shophouse, 4 tòa chung cư với 826 căn hộ, cùng hơn 50 tiện ích đô thị đa dạng.
Các dự án trọng điểm khác như FLC Quảng Bình, quy mô hơn 2.000ha cũng đã tái khởi động từ tháng 4/2024, hướng tới phát triển thành khu đô thị nghỉ dưỡng kết hợp giải trí đẳng cấp quốc tế.
Dự án FLC La Vista Sadec 15ha tại TP Sa Đéc, Đồng Tháp đang được đẩy nhanh tiến độ để kịp bàn giao cơ bản cho khách hàng trong năm 2024.
Dự án FLCPremier Parc diện tích 6,4ha hiện đã hoàn thiện phần cơ sở hạ tầng và phần thô của các sản phẩm thấp tầng, dự kiến cung cấp thêm nhiều sản phẩm cao cấp cho thị trường bất động sản thủ đô.
Homeliday Eo Gió – Khu du lịch sinh thái FLC Quy Nhơn đang trong giai đoạn hoàn thiện và dự kiến sẽ bàn giao trong năm 2024.
Hiện tại, FLC đang quản lý danh mục 54 dự án tại 14 tỉnh, thành trên cả nước. Tập đoàn cho biết đang tích cực triển khai các giải pháp để tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý và tài chính cho các dự án, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm đối tác có tiềm lực để hợp tác đầu tư, nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu quả của các dự án.
Về hoạt động kinh doanh, trong 10 tháng năm 2024, FLC tiếp tục chiến lược tái cấu trúc và đầu tư mạnh mẽ vào 3 lĩnh vực cốt lỗi gồm bất động sản, dịch vụ du lịch nghĩ dưỡng và M&A.
FLC cho rằng năm 2025 là giai đoạn quan trọng trong việc ổn định và phát triển của Công ty, với trọng tâm là củng cố lĩnh vực bất động sản, thúc đẩy doanh thu và tìm kiếm các cơ hội hợp tác chiến lược dài hạn.
CTCP Xây dựng FLC Faros (ROS) vừa công bố nghị quyết HĐQT, bổ nhiệm ông Trịnh Quốc Thi giữ chức vụ phó tổng giám đốc công ty kể từ ngày 8/11/2024.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank - Mã chứng khoán TCB) vừa công bố kế hoạch phát hành 19,83 triệu cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP), chiếm tỷ lệ 0,2815% so với khối lượng cổ phiếu đang lưu hành.
May Sông Hồng sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức năm 2024 bằng tiền vào ngày 2/12 với tỷ lệ 35%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 3.500 đồng và thời gian thực hiện dự kiến ngày 20/12.
Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp - CTCP (Becamex, HoSE: mã chứng khoán BCM) vừa khởi động kế hoạch chào bán 300 triệu cổ phiếu ra công chúng. Phương án phát hành này đã được ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 thông qua hồi tháng 6 vừa qua.
HĐQT CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh (Haxaco - HoSE: HAX) vừa phê duyệt kế hoạch niêm yết cổ phiếu của công ty con là CTCP Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Ô tô PTM (PTM) trên sàn HoSE, dự kiến triển khai từ tháng 11/2024.
Với hơn 742,3 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Tập đoàn Bảo Việt sẽ phải chi tương ứng khoảng 745 tỷ đồng để trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông.
Grab ghi nhận lợi nhuận 15 triệu USD trong quý III/2024, đánh dấu sự thay đổi lớn so với khoản lỗ 99 triệu USD vào cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là lần thứ 2 hãng gọi xe công nghệ báo lãi sau 10 năm hoạt động.
Nam Long sẽ phát hành 297.833 cổ phiếu, theo tỷ lệ 0,08% so với số lượng cổ phiếu đang lưu hành cho lãnh đạo quản lý cấp cao.
Huawei Technologies đã yêu cầu một thẩm phán Mỹ hủy bỏ phần lớn bản cáo trạng liên bang, cáo buộc tập đoàn viễn thông Trung Quốc này đã cố gắng đánh cắp bí mật công nghệ từ các đối thủ Mỹ và lừa dối các ngân hàng về hoạt động kinh doanh tại Iran.
OpenAI và các công ty công nghệ trí tuệ nhân tạo (công nghệ AI) khác đang tìm kiếm con đường mới để phát triển AI thông minh hơn khi các phương pháp hiện tại đạt tới giới hạn
Công ty tiền điện tử FTX, hiện đã phá sản, đang kiện Binance và cựu CEO Changpeng Zhao, với cáo buộc rằng ban lãnh đạo FTX đã “gian lận” chuyển 1,8 tỷ USD cho Binance và các giám đốc của công ty này.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến chiến lược cho các nhà máy sản xuất linh kiện của SpaceX của Elon Musk và các nhà cung cấp của công ty này.
Trong quý III/2024, do phải tăng chi phí dự phòng bồi thường sau khi cơn bão Yagi đổ bộ vào Việt Nam, khiến lợi nhuận Bảo hiểm Bảo Minh giảm sút. Bảo Minh đã triệu tập ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 để trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh mới.
ABBank dự kiến phát hành trái phiếu riêng lẻ lần một năm 2024 với tổng mệnh giá 3.000 tỷ đồng, trong quý IV/2024. Đây là loại không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không có tài sản đảm bảo.
Quỹ VIAC Limited Partnership đã nhận hơn 29,65 triệu cổ phần phổ thông của Văn Phú - Invest (mã chứng khoán) VPI vào ngày 1/11, qua đó trở thành cổ đông lớn với tỷ lệ sở hữu gần 9,3%.
Ông chủ khu nghỉ dưỡng đắt đỏ bậc nhất Six Senses Ninh Vân Bay vừa nhận quyết định xử phạt hành chính gần 162 triệu vì khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp. Cùng đó, Ninh Vân Bay ghi nhận lỗ ròng 9 tháng đầu năm hơn 2.8 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lãi hơn 6.5 tỷ đồng,
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (HoSE: mã chứng khoán LPB) thông báo thay đổi thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội đồng cổ đông phiên họp bất thường năm 2024.
Dù nhu cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) đang tăng mạnh, việc phát triển các mô hình AI lớn hơn, cần nhiều chip và trung tâm dữ liệu để hỗ trợ, đang khiến chi phí của các công ty công nghệ tăng cao.
Theo kế hoạch kinh doanh quý IV/2024, Bột giặt LIX đặt mục tiêu doanh thu thuần đạt 682 tỷ đồng giảm giảm 6% so với cùng kỳ năm 2023.
Nhóm Dragon Capital đã giảm sở hữu từ 5,1%, về 4,996% vốn điều lệ và chính thức không còn là cổ đông lớn tại PV Drilling.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?