VN-Index tăng 2,5 điểm, hơn 1 tỷ USD vừa đổ vào chứng khoán
Thị trường chứng khoán ngày 4/3 diễn ra với tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước các thông tin tài chính. Song VN-Index vẫn giữ sắc xanh, hơn 1 tỷ USD vừa đổ vào chứng khoán.
Dù đóng cửa trong trạng thái “xanh vỏ đỏ lòng”, nhưng VN Index vẫn vượt ngưỡng 1.330 điểm với hơn 4,2 điểm tăng (tương đương 0,32%). Trong đó 3 cổ phiếu trụ là VIC, VCB và BCM đã góp hơn 6,3 điểm tăng cho VN Index.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 10/3, VN-Index dừng ở mức 1.330,28 điểm, tăng 4,23 điểm (0,32%); HNX-Index tăng 1,09 điểm còn UPCoM tăng 0,08 điểm. VN30-Index tăng 1,3 điểm (0,09%), đạt mức 1.391,07 điểm.
Thanh khoản đạt hơn 22.700 tỷ đồng. Nhà đầu tư nước ngoài mua gần 1.850 tỷ đồng và bán trên 2.424 tỷ đồng.
VCB là trụ nổi bật nhất dù mức tăng chỉ là 1,79%. Vốn hóa của VCB lớn gấp 3 lần so với VIC. VCB cũng có phiên tăng bùng nổ thứ 2 liên tiếp, sau khi cuối tuần trước đa tăng 1,7%. Cổ phiếu này đã quay trở lại sát đỉnh cao lịch sử ở mức 97.400 đồng khi đạt 96.800 đồng hôm nay. VIC chỉ trong 2 phiên đã tăng gần 11,7% nhưng mới quay trở lại đỉnh cao 10 tháng.
Rổ VN30 chịu sức ép khá lớn, trừ BCM đóng cửa kịch trần, tất cả các cổ phiếu còn lại đều không giữ được mức cao nhất. Loạt cổ phiếu đảo chiều chóng mặt nhất phải kể tới BVH để mất 2,09% so với giá đỉnh, đóng cửa từ xanh thành giảm 0,88%; LPB cũng bốc hơi 2,93% từ đỉnh, thành giảm 1,69% so với tham chiếu; SSI bị xả cực lớn với 1.225,3 tỷ đồng thanh khoản phiên này, cao nhất thị trường. Giá SSI trượt từ đỉnh khoảng 2,2% và cũng đảo chiều thành giảm 0,93% lúc kết phiên. Ngoài ra loạt blue-chips khác như MBB, ACB, BID, GVR, MSN, TCB, TPB, VIB, VPB cũng đảo chiều bới biên độ lớn dù không phải cổ phiếu nào cũng đến mức rơi qua tham chiếu.
Nhà đầu tư nước ngoài xả khá mạnh trong rổ VN30, tổng giá trị bán lên tới 1.551,3 tỷ đồng, chiếm gần 15,5% tổng giao dịch cả rổ. FPT, cổ phiếu bị bán nổi bật chứng kiến mức giảm giảm 1,49% so với tham chiếu. Khối ngoại bán ra tổng cộng gần 2,87 triệu đơn vị, chiếm 53,8% tổng giao dịch trong ngày. Giá trị bán ròng tại FPT lên tới 160,4 tỷ đồng.
SSI cũng bị bán ròng 119,5 tỷ nhưng cổ phiếu này thanh khoản rất cao và khối ngoại bán ra chỉ chiếm 6%. MSN -73,2 tỷ, HPG -45,7 tỷ, VPB -35,9 tỷ, CTG -33,4 tỷ, VHM -29,7 tỷ, LPB -28,9 tỷ, BID -28,7 tỷ, SAB -24 tỷ là những cổ phiếu khác trong rổ bị bán mạnh. Tính chung toàn sàn HoSE phiên này bị bán ròng 575,7 tỷ đồng, là mức bán ròng mạnh nhất 6 phiên trở lại đây.
Xét về nhóm ngành thì nhóm bất động sản có đóng góp tích cực nhất cho thị trường. Ngoài bộ đôi VIC và BCM thì các mã tăng tốt khác là IJC, TDC, ITC tăng trần; HDC tăng 2,8%, SIP tăng 1,7%. VHM, DXG, VRE, PDR, TCH, IDC, SZC... tăng nhẹ. Chiều giảm có SJS -6,3%, VPI -1,4%, KDH -1,2%, SCR -1,1%, NVL -1%; DIG, CEO, KBC, NTL... giảm nhẹ.
Nhóm ngân hàng ngoài VCB thì một số mã nhỏ cũng tăng tốt, gồm ABB +3,8%, NVB +3,6%, SGB +2,3%; còn lại đa số tăng nhẹ hoặc đứng tham chiếu. Chiều giảm có EIB -2,8%, LPB -1,7%, BVB -1,4%; ACB, MSB, TPB giảm nhẹ.
Nhóm chứng khoán đa số kết phiên trong sắc đỏ. Giảm đáng kể là AAS -2,2%, DSE -1,8%, SBS -1,8%, VIG -1,6%. SSI và HCM giảm nhẹ. Ngược chiều có APG tăng trần, VND +2,9%, HAC +3,4%, EVS +1,6%, APS +1,6%, CSI +1,1%; BSI, CTS, SHS, TCI, VCI, VIX tăng nhẹ.
Nhóm khoáng sản sau thời gian giảm nhiệt lại thu hút mạnh dòng tiền. KSV, KCB, BKC, HGM, BYM tăng trần, MSR +8,1%, MTA +8,1%, BMC +4,7%, KSB +3,3%...
Tại các nhóm ngành khác, các cổ phiếu chủ yếu biến động trong biên độ hẹp. Nhóm cổ phiếu Bamboo Capital vẫn diễn biến tiêu cực. BCG giảm hơn 4%, khớp lệnh gần 42 triệu đơn vị; TCD giảm 5,5%; BCR giảm hơn 3%; BGE giảm 8,7%.
Độ rộng sàn HoSE cuối ngày ghi nhận 191 mã tăng/263 mã giảm, tuy sắc đỏ áp đảo nhưng mức phân bổ thanh khoản vẫn nghiêng về phía tăng nhiều hơn.
Cụ thể, tổng giao dịch nhóm tăng giá chiếm 47,4% thanh khoản sàn HoSE trong khi nhóm giảm chiếm 44,4%. Ngoài ra, trong 263 mã giảm, có 79 cổ phiếu giảm trên 1% thì chỉ tập trung 16,6% thanh khoản sàn. Ngược lại, số tăng trên 1% có 52 mã cũng chiếm gần 16%.
Thị trường chứng khoán Thượng Hải và Hong Kong (Trung Quốc) đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 10/3, trong bối cảnh các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều.
Dữ liệu mới nhất cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc trở lại tình trạng giảm phát làm dấy lên lo ngại về nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Dữ liệu công bố cuối tuần qua cho thấy CPI của Trung Quốc giảm 0,7% trong tháng 2/2025, lần giảm đầu tiên trong 13 tháng, cho thấy sự cần thiết phải có thêm các biện pháp kích thích kinh tế.
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,9% xuống 23.783,49 điểm và chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải (Trung Quốc) giảm 0,2% xuống 3.366,16 điểm. Các thị trường Singapore, Đài Bắc (Trung Quốc), Bangkok và Jakarta cũng giảm điểm. Trong khi đó chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo (Nhật Bản) tăng 0,4% lên 37.028,27 điểm, thị trường chứng khoán Sydney, Seoul, Wellington, Mumbai và Manila cũng tăng điểm.
Sự thay đổi liên tục trong chính sách thương mại của Mỹ đã gây bất ổn trên thị trường, khiến các nhà đầu tư khó lòng theo kịp. Thêm vào đó, việc ông Donald Trump từ chối dự đoán khả năng kinh tế Mỹ suy thoái trong năm nay càng làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư.
Việc Tổng thống Trump liên tục đe dọa áp thuế đối với Canada, Mexico, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia khác đã gây ra tình trạng bất ổn trên thị trường tài chính và khiến các nhà đầu tư lo lắng về triển vọng kinh tế trong năm nay.
Trong khi đó, các nhà giao dịch cũng đang theo dõi sát sao những động thái từ Trung Quốc sau khi kết thúc kỳ họp Quốc hội thường niên. Tại kỳ họp này, Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt khoảng 5%, đồng thời cam kết thúc đẩy tiêu dùng nội địa trở thành động lực tăng trưởng chính và công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu tài khóa.
Thị trường chứng khoán ngày 4/3 diễn ra với tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước các thông tin tài chính. Song VN-Index vẫn giữ sắc xanh, hơn 1 tỷ USD vừa đổ vào chứng khoán.
Hoạt động chuyển đổi hệ thống KRX dự kiến bắt đầu từ ngày 30/4-4/5 và chính thức đi vào vận hành từ ngày 5/5 – ngay sau kỳ nghỉ lễ.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 18/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 119/2020/TT-BTC quy định hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán, Thông tư số 96/2020/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán đã được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 68/2024/TT-BTC.
Theo Bộ Tài chính, ước giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm đến ngày 30/4/2025 là 128.512,9 tỷ đồng, đạt 14,32% kế hoạch, đạt 15,56% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành Quyết định số 132/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (mã chứng khoán REE) do vi phạm về công bố thông tin và vi phạm quy định về giao dịch.
Thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc Nova (Novaland, HoSE: mã chứng khoán NVL) vừa công bố các văn bản liên quan đến tình hình thanh toán gốc, lãi trái phiếu của doanh nghiệp.
Sau khi lập kỷ lục, giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt hạ nhiệt. Các chuyên gia cảnh báo vàng có thể còn giảm tiếp, nhưng nền tảng hỗ trợ dài hạn vẫn chưa mất. Trong khi đó, nhu cầu đầu tư vàng tăng cao ở Trung Quốc và việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) liên tục mua ròng vàng đã đẩy chênh lệch cao hơn (premium) của giá vàng bán lẻ ở nước này so với giá thế giới lên mức cao nhất trong hơn 1 năm -
Việt Nam dự báo tăng trưởng GDP 5,8% trong năm 2025, bất ổn thương mại tăng nhưng vẫn có triển vọng lạc quan với ước tính GDP tăng trở lại mức 6,1% năm 2026 và 6,4% năm 2027.
Trung Quốc đang xem xét khả năng tạm thời hoãn áp mức thuế lên tới 125% đối với một số mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang tạo áp lực ngày càng lớn lên nhiều ngành công nghiệp trong nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 812/QĐ-TTg ngày 24/4/2025 về việc thành lập Hội đồng Tư vấn chính sáchgồm 13 Ủy viên. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Tư vấn chính sách là gì?
Ông Bùi Cao Nhật Quân – con trai ông Bùi Thành Nhơn, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, Mã chứng khoán NVL) vừa báo cáo về việc không bán ra bất cứ cổ phiếu nào trong tổng số 2,92 triệu cổ phiếu NVL đã đăng ký.
Thông tin giúp cổ phiếu nhóm Vingroup bật tăng mạnh mẽ có thể đến từ những tín hiệu tích cực tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 của VIC diễn ra trong ngày hôm nay.
Theo ghi nhận sáng ngày 24/4, giá vàng SJC tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn, Công ty Phú Quý và Doji cùng niêm yết từ 119-121,5 triệu đồng/lượng, tăng 2 triệu đồng/lượng so với chốt phiên trước.
Chứng khoán MB (MBS) vừa công bố thông báo về việc bán giải chấp cổ phiếu ký quỹ của một số cổ đông nội bộ và liên quan tại Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Group – Mã chứng khoán DIG).
Dù tiền gửi dân cư vẫn tiếp tục tăng thêm 123.000 tỷ đồng (tăng 1,74% so với cuối năm 2024) song tiền gửi tổ chức giảm mạnh đã khiến tổng huy động vốn của ngân hàng sụt giảm.
Bà Nguyễn Thị Nga (Madame Nga) - Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT SeABank đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu SSB nhằm gia tăng tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng.
Sáng ngày 23/4, giá vàng đồng loạt điều chỉnh giảm mạnh giá vàng miếng, hạ 2 triệu đồng/lượng so với giá kết phiên ngày hôm qua. Giá mua vào hiện ở mức 120 triệu đồng/lượng, trong khi giá bán ra là 122 triệu đồng/lượng.
Phiên 22/4, VN-Index giảm 9,94 điểm (-0,82%), xuống 1.197,13 điểm. Chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư tận dụng các nhịp rung lắc trong phiên để lướt sóng ngắn hạn với các cổ phiếu đã khả dụng trong danh mục trong phiên ngày 23/4.
HNX thông báo lịch nghỉ giao dịch dịp lễ Chiến thắng 30/4 và ngày Quốc tế Lao động 1/5
Giá vàng miếng tiếp tục tăng, chạm mốc 124 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Đây là mức giá cao chưa từng có trong lịch sử
Dòng tiền phải trả từ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) dự kiến bao gồm gốc và lãi ước khoảng 10.700 tỷ đồng trong tháng 4, hơn 17.900 tỷ đồng trong tháng 5 và khoảng 49.800 tỷ đồng trong quý II.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?