Saudi Arabia và Nga, cùng với một số thành viên chủ chốt khác của OPEC+, vừa ra quyết định gia hạn kế hoạch tự nguyện cắt giảm sản lượng khai thác dầu cho tới cuối tháng 6/2024.
Ngày 3/3 dẫn nguồn tin chính thức từ Bộ Năng lượng Saudi Arabia (SPA) cho biết Riyadh sẽ kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng dầu thô tự nguyện, với lượng giảm 1 triệu thùng/ngày, cho đến cuối quý 2. Tuyên bố cho biết sản lượng dầu thô của Saudi Arabia sẽ dao động quanh ngưỡng khoảng 9 triệu thùng mỗi ngày cho đến cuối tháng 6 năm nay.
OPEC+ gia hạn cắt giảm nguồn cung dầu thô tự nguyện cho đến cuối tháng 6/2024. Ảnh minh họa
Nga cũng sẽ cắt giảm sản lượng và xuất khẩu dầu thêm 471.000 thùng/ngày trong quý 2. Theo Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak, số liệu mới cho thấy việc cắt giảm sản lượng sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. Theo Reuters, nhà phân tích Giovanni Staunovo của Ngân hàng UBS cho biết, nếu việc cắt giảm của Nga được thực hiện đầy đủ, đó là một động thái bất ngờ.
Các nhà sản xuất chủ chốt khác của nhóm OPEC là Iraq và UAE cũng sẽ kéo dài đợt giảm sản lượng tự nguyện 220,000 thùng/ngày và 163,000 thùng/ngày cho tới cuối tháng 6/2024.
Algeria cũng cho biết sẽ cắt giảm 51,000 thùng/ngày và Oman là 42,000 thùng/ngày.
OPEC+ đã thực hiện một loạt cắt giảm sản lượng kể từ cuối năm 2022 để hỗ trợ thị trường. Tổng mức cắt giảm cam kết của OPEC+ kể từ năm 2022 ở mức khoảng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 5,7% nhu cầu hàng ngày của thế giới.
Trong khi đó, IEA cũng dự kiến nguồn cung dầu sẽ tăng lên mức cao kỷ lục khoảng 103,8 triệu thùng/ngày trong năm nay, gần như hoàn toàn do các nhà sản xuất ngoài OPEC+, bao gồm Mỹ, Brazil và Guyana tăng sản lượng khai thác.
Từ ngày 1/7/2025, Thông tư mới của Bộ Công Thương chính thức có hiệu lực, quy định mức giảm giá tối đa trong các chương trình khuyến mại là 50% so với giá bán trước thời điểm áp dụng.
Theo ghi nhận từ MXV, thị trường năng lượng chứng kiến lực mua mạnh mẽ trên cả 5 mặt hàng trong nhóm trong bối cảnh căng thẳng chính trị giữa Israel và Iran bao trùm thị trường và làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 18/6/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết quả chính thức về mức thuế chống bán phá giá (CBPG) trong kỳ rà soát hành chính lần thứ 20 (POR20) đối với phile cá tra đông lạnh Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, từ ngày 01/8/2022 tới ngày 31/7/2023.
UBND thành phố yêu cầu các sở, ngành, địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp quản lý, điều hành, bình ổn giá theo chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, ngành, lĩnh vực quản lý.
Căn cứ sổ bộ theo dõi của cơ quan thuế, số hộ kinh doanh ngừng nghỉ trong 2 tháng 5 và 6 là 2.961 hộ. Trong đó, số hộ kinh doanh thuộc trường hợp phải sử dụng hóa đơn điện tử chỉ là 263 hộ (chiếm tỷ lệ 8,8%/số hộ ngừng nghỉ).
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Quốc hội quyết nghị giảm 2% thuế suất thuế VAT, áp dụng với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế 10%. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 đến hết 31/12/2026.
Người tiêu dùng ngày càng tỏ ra do dự hơn khi cân nhắc chuyển từ xe chạy động cơ đốt trong sang xe điện. Xu hướng này diễn ra rõ nét hơn tại châu Âu so với Mỹ, theo kết quả khảo sát được Shell công bố mới nhất
Tác động từ chính sách thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump đã khiến giá của nhiều mặt hàng dành cho trẻ sơ sinh tại Mỹ đã tăng mạnh trong những tuần gần đây, theo một báo cáo mới của Quốc hội Mỹ.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua, tâm lý thận trọng bao trùm thị trường năng lượng khi giới đầu tư đánh giá lại tác động của những diễn biến chính trị phức tạp về địa chính trị tại khu vực Trung Đông.
Theo mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy, tại kỳ điều hành ngày 12/6/2025, giá xăng dầu bán lẻ có thể đưuojc điều chỉnh đồng loạt tăng.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?