Xuất khẩu chả cá và surimi trong 5 tháng đầu năm đạt hơn 140 triệu USD
Thị trườngKim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chả cá và surimi trong 5 tháng đầu năm lên hơn 140 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ, cao nhất trong 3 năm qua.
Sắc đỏ quay lại thị trường dầu dưới áp lực chốt lời của các nhà đầu tư sau ba phiên tăng liên tiếp. Kết thúc phiên 29/03, giá dầu thô WTI giảm 0,31% về 72,97 USD/thùng, giá dầu thô Brent giảm 0,70% về 77,59 USD/thùng.
![]() |
Lực mua vẫn áp đảo thị trường trong phiên sáng và được củng cố nhờ lo ngại nguồn cung, khi mà số liệu từ Viện Dầu khí độc lập Mỹ (API) cho thấy tồn kho dầu thô thương mại giảm 6,1 triệu thùng. Những rủi ro về nguồn cung tại khu vực Iraq tiếp tục gia tăng, khi mà một trong những nhà sản xuất dầu lớn nhất ở Kurdistan đã bắt đầu giảm sản lượng khi bất đồng giữa chính phủ khu vực và Baghdad kéo dài. Sản lượng của Iraq cũng có nguy cơ sụt giảm 200.000 thùng khi mà gián đoạn dòng chảy xuất khẩu qua Thổ Nhĩ Kỳ lên tới 400.000 thùng/ngày. Đà tăng suy yếu dần về phiên chiều ngay cả khi dòng tiền không phân bổ vào các tài sản trú ẩn.
Sức ép bán bắt đầu áp đảo sau báo cáo tuần của Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA). Cụ thể, báo cáo cho thấy tồn kho dầu thô thương mại giảm mạnh 7,5 triệu thùng, cao hơn so với cả mức dự báo và số liệu của API. Tồn kho xăng giảm 2,9 triệu thùng và cũng mạnh hơn so với ước tính trước đó, trong khi tồn kho nhiên liệu chưng cất tăng nhẹ 281.000 thùng.
Sản lượng dầu thô của Mỹ cũng giảm nhẹ 100.000 thùng về 12,2 triệu thùng trong tuần trước, tuy nhiên, tổng sản phẩm cung cấp, một thước đo về nhu cầu, đã tăng lên 20,48 triệu thùng và cao hơn cả mức trung bình bốn tuần là 19,87 triệu thùng.
Các số liệu về nguồn cung không mang lại nhiều hỗ trợ cho giá, tuy nhiên việc xuất khẩu dầu thô và các sản phẩm lọc dầu của Mỹ ghi nhận mức giảm về lần lượt 4,58 triệu thùng và 6,04 triệu thùng đã khiến cho các nhà đầu tư lo ngại về triển vọng tiêu thụ tại các đối tác của Mỹ.
Bên cạnh đó, cuộc khảo sát được thực hiện bởi Cục Dự trữ Liên bang Dallas công bố hôm qua cho thấy hoạt động của các công ty sản xuất dầu suy yếu trong quý I/2023. Chi phí sản xuất gia tăng cùng với triển vọng tiêu thụ thiếu chắc chắn do rủi ro vĩ mô chung của nền kinh tế đang gây khó khăn cho các nhà sản xuất dầu.
Dòng tiền vào các thị trường tài chính nói chung khá yếu trong các phiên của tuần này, cùng với tâm lý thận trọng gia tăng trước thềm chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) và GDP quý I của Mỹ được công bố khiến cho sức bán càng được gia tăng về cuối phiên.
Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm chả cá và surimi trong 5 tháng đầu năm lên hơn 140 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ, cao nhất trong 3 năm qua.
Nửa đầu năm 2025, xuất khẩu cà phê thu về 5,45 tỷ USD, tăng 67,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Các nhà giao dịch dầu mỏ lo ngại về tác động tiêu cực của chính sách này đối với nền kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Mặc dù thông tin về thỏa thuận thương mại sơ bộ giữa Mỹ và Việt Nam đã hỗ trợ giá dầu trong phiên trước đó, nhưng sự bất ổn chung về thuế quan vẫn là một mối lo lớn.
Ngày 3/7, Bộ Công thương công bố giá xăng dầu bán lẻ trên thị trường mới, áp dụng từ 15h chiều cùng ngày. Kỳ điều hành này, giá bán các mặt hàng xăng dầu đều giảm.
Đây là thông tin được Bộ Nông nghiệp Môi trường (NNMT) công bố trong buổi họp báo hôm nay (3/7).
Chốt phiên, giá bạch kim kéo dài xu hướng tăng thêm 5,51% lên mức 1.433 USD/ounce, tiếp tục neo ở vùng giá kỷ lục trong gần 11 năm trở lại đây.
5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu sầu riêng chỉ đạt 386 triệu USD, giảm 58% so với cùng kỳ 2024. Xuất khẩu sầu riêng giảm tháng thứ 5 liên tiếp do Trung Quốc siết chặt kiểm định, doanh nghiệp e ngại ký hợp đồng vì lo chậm thông quan, hàng dễ hư hỏng.
Trên thị trường năng lượng, giá dầu tăng mạnh sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đạt được thỏa thuận với Việt Nam, cùng việc Iran đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Giá xăng trong kỳ điều hành ngày mai (3/7) được dự báo có thể giảm khoảng 1.200 - 1.400 đồng/lít.
Sau khi tăng mạnh trên 20% trong tháng 5, xuất khẩu (XK) thủy sản trong tháng 6 vẫn cao hơn cùng kỳ nhưng mức tăng khiêm tốn chỉ còn 4%, đạt 876 triệu USD. Nguyên nhân là sự sụt giảm XK sang thị trường Mỹ, giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống mức 48,9 điểm trong tháng 6/2025. Trọng tâm của sự suy giảm này là do số lượng đơn đặt hàng mới giảm. Đáng chú ý, tác động thuế quan của Mỹ là nguyên nhân dẫn đến số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 30/6, trong bối cảnh các nhà đầu tư cân nhắc giữa tình hình đang hạ nhiệt tại Trung Đông và khả năng OPEC+ sẽ tăng sản lượng vào tháng Tám.
6 tháng đầu năm 2025, tổng giá trị xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 57 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu ước đạt 33,5 tỷ USD và nhập khẩu 23,5 tỷ USD.
Sản lượng công nghiệp Nhật Bản tăng 0,5% trong tháng 5 so với tháng trước, thấp hơn nhiều so với dự báo trung bình là 3,5%, theo số liệu Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp (METI) công bố ngày thứ Hai.
Thị trường kim loại ghi nhận lực mua tích cực trên toàn bộ 10 mặt hàng trong nhóm.
Kết thúc tuần, hầu hết các mặt hàng xăng dầu đều quay đầu giảm hơn 10%. Trong đó, giá của cả hai mặt hàng dầu Brent và dầu WTI đều ghi nhận mức giảm tuần kỷ lục.
Theo Cục Hải quan, từ ngày 1/7/2025, hàng hóa thuộc diện được giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) còn 8% sẽ phải khai báo theo mã riêng trên hệ thống hải quan điện tử.
Tháng 5/2025, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam có sự phục hồi nhẹ. Giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt hơn 91 triệu USD, đạt mức cao nhất kể từ đầu năm, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2024. .
Hôm nay (27/6), khảo sát thị trường cho thấy tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có ít biến động, một số mặt hàng gạo nguyên liệu tăng nhẹ, lúa tươi vững giá.
Sau 2 ngày giảm mạnh, giá cà phê 2 phục hồi trong phiên gần cuối tuần. Giá tiêu trong nước hôm nay có xu hướng phục hồi rõ rệt và tiếp tục đà tăng cao, mức tăng từ 2.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?