Thị trường chứng khoán ngày 11/1, ghi nhận loạt cổ phiếu ngân hàng cháy sàn, nhóm bất động sản vẫn là điểm sáng. VN-Index tăng lên 1.055,76 điểm.
Diễn biến phiên giao dịch thị trường chứng khoán ngày 11/1
Kết thúc phiên giao dịch ngày 11/1, VN-Index tăng 2,41 điểm (+0,23%), lên 1.055,76 điểm với 249 mã tăng và 137 mã giảm; HNX-Index tăng 1,04 điểm (+0,49%), lên 211,67 điểm với 86 mã tăng và 60 mã giảm; UPCoM-Index giảm 0,11 điểm (-0,16%), xuống 72,37 điểm với 166 mã tăng và 104 mã giảm.
Về hoạt động khối ngoại, mua ròng trên HOSE 14,47 triệu đơn vị, tổng giá trị mua ròng đạt 244,78 tỷ đồng, giảm 37,49% về lượng và 44,09% về giá trị so với phiên trước đó. Cổ phiếu được mua ròng mạnh là CTG, chứng chỉ quỹ FUEVFVND và bán ròng mạnh ở VCB.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán giao dịch khá tích cực khi chỉ có FTS giảm nhẹ 0,3%, còn lại đều tăng giá. Bên cạnh SSI kể trên, AGR tăng 3,1%, APG tăng 1,7%, BSI tăng 2,8%, CTS tăng 4,4%, HCM tăng 2,2%, ORS tăng 1,6%, TVB tăng 1,1%, TVS tăng 0,4%, VCI tăng 4%, VDS tăng 2,9%, VIX tăng 0,6%, VND tăng 2,4%.
Tương tự, nhóm cổ phiếu thép ngoại trừ VCA giảm 3,5% còn lại đều khởi sắc. Bên cạnh HPG kể trên, NKG tăng 3%, HSG tăng 1,9%, SMC tăng 1,5%, POM tăng 1,1%, TLH tăng 1%, HMC tăng 0,5%.
Trong khi đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng khởi sắc ở phiên sáng nhưng lại hạ nhiệt ở phiên chiều khi BID, STB, VPB đảo chiều chìm trong sắc đỏ, TPB chuyển từ sắc xanh sang vàng, VCB tiếp tục giảm sâu.
Cụ thể, ngoài các mã ACB, BID, CTG, HDB, MBB, STB, TCB, TPB, VCB, VPB, VIB trong nhóm VN30 đã kể trên, các mã vừa và nhỏ như: EIB giảm 6,8%, LPB dừng ở tham chiếu, MSB tăng 0,4%, OCB tăng 0,6%, SHB tăng 0,5%, SSB tăng 0,3%.
Nhóm cổ phiếu bất động sản vẫn là điểm sáng, nhiều mã đóng phiên trần hoặc xanh mạnh với dư mua lớn, như DXG, PDR, VHM, VIC…trong khi NVL trần cứng 14.900 đồng/cp, khớp đến 27,7 triệu đơn vị. Gây thất vọng là HPX, từ tăng trần trong phiên sáng, đã chịu áp lực bán mạnh và đóng cửa giảm 1,3%, thấp nhất ngày, về 5.300 đồng/cp, thanh khoản tốt 25,27 triệu đơn vị.Năm cổ phiếu có khối lượng giao dịch nhiều nhất là NVL (hơn 27,72 triệu đơn vị), HPG (hơn 25,70 triệu đơn vị), HPX (hơn 25,27 triệu đơn vị), VND (hơn 23,68 triệu đơn vị), HAG (hơn 17,76 triệu đơn vị).
Năm cổ phiếu tăng giá nhiều nhất là SRF (6,95%), STK (6,95%), NVL (6,81%), COM (6,77%), SC5 (6,74%).
Năm cổ phiếu giảm giá nhiều nhất là AGM (-6,97%), SCD (-6,83%), IBC (-6,81%), EIB (-6,76%), VTB (-6,73%).
Thị trường chứng khoán phái sinh hôm nay có 262.277 hợp đồng được giao dịch, giá trị 27.965,97 tỷ đồng.
Trên thị trường chứng quyền, số mã tăng giảm khá cân bằng nhau, nhưng thanh khoản hôm nay không mạnh khi chỉ có 2 mã có thanh khoản trên 1 triệu đơn vị là CPHG2221 do SSI phát hành với 1,97 triệu đơn vị, đóng cửa tăng 9,1% lên 120 đồng và CSTB2215 do KIS phát hành với 1,6 triệu đơn vị, đóng cửa giảm 1% xuống 970 đồng.
Danh sách tỷ phú Việt Nam hiện có 5 người, bao gồm: ông Phạm Nhật Vượng, ông Trần Đình Long, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, ông Hồ Hùng Anh và ông Nguyễn Đăng Quang. Theo ghi nhận của Forbes vào chiều 10/3, tài sản ròng của ông Trần Bá Dương đã giảm xuống dưới mốc 1 tỷ USD - tiêu chí tối thiểu để có mặt trong danh sách tỷ phú USD.
Chỉ sau hơn 2 tháng, tài sản của tỷ phú giàu nhất Việt Nam đã tăng 2,5 tỷ USD. Đồng thời, Chủ tịch Vingroup cũng nhảy vọt gần 200 bậc trên bảng xếp hạng tỷ phú thế giới của Forbes.
Dù đóng cửa trong trạng thái “xanh vỏ đỏ lòng”, nhưng VN Index vẫn vượt ngưỡng 1.330 điểm với hơn 4,2 điểm tăng (tương đương 0,32%). Trong đó 3 cổ phiếu trụ là VIC, VCB và BCM đã góp hơn 6,3 điểm tăng cho VN Index.
Giá Bitcoin đã điều chỉnh từ mốc 86.000 USD/BTC xuống mốc 80.000 USD/BTC và hiện giao dịch quanh mốc 81.000 USD/BTC. Nhịp điều chỉnh khiến vốn hóa Bitcoin bị thổi bay hơn 100 tỷ USD chỉ sau vài giờ giao dịch, thu hẹp về ngưỡng 1.600 tỷ USD.
Nhằm thu xếp tài chính cá nhân (bán giải chấp theo yêu cầu của công ty chứng khoán), Phó Chủ tịch HĐQT Bamboo Capital Nguyễn Thanh Hùng đăng ký bán 6,5 triệu cổ phiếu BCG, tương đương hơn 88% cố lượng cổ phiếu BCG ông Hùng đang trực tiếp sở hữu.
Chính phủ giao Bộ Tài chính tiếp tục gia hạn, giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân… trong đó nghiên cứu, đề xuất về việc mở rộng đối tượng giảm thuế, giảm thuế VAT áp dụng trong 6 tháng cuối năm 2025 và năm 2026.
Trong tuần qua, có lúc vàng SJC bán ra chạm mức kỷ lục lịch sử được thiết lập hồi tháng 2/2025 là 93,1 triệu đồng/lượng. Dự báo về giá vàng tuần tới, các chuyên gia đều dự báo mức cao kỷ lục mới của kim loại quý này sẽ sớm diễn ra.
Ngày 9/3 NBS công bố dữ liệu, cho thấy lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc - Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lần đầu tiên rơi vào vùng âm kể từ tháng 1/2024, trong khi giá sản xuất tiếp tục đi xuống khi nhu cầu theo mùa giảm dần giữa lúc các hộ gia đình vẫn thận trọng về chi tiêu.
Tính riêng trong tháng 2/2025, các doanh nghiệp đã mua lại 2.592 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, giảm 58% so với cùng kỳ năm 2024, ghi nhận 1 mã trái phiếu chậm trả lãi 39 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu tăng mạnh cũng giúp tài sản tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup phình to. Theo cập nhật từ Forbes Việt Nam, tính tới 14 giờ 30 phút, tài sản ông Vượng đạt 5,6 tỷ USD, tăng 252 triệu USD (tăng 4,73%) và đứng thứ 613 trên toàn thế giới. Cùng ngày thông tin niêm yết cổ phiếu Vinpearl được kỳ vọng sẽ tạo ra thêm động lực tăng trưởng cho nhóm cổ phiếu này trong thời gian tới.
Tính đến cuối tháng 1, nhà đầu tư cá nhân trong nước có tổng cộng 9,48 triệu tài khoản, tương đương khoảng 9,4% dân số, hoàn thành mục tiêu trước thời hạn 2025 và đang hướng đến 11 triệu tài khoản vào năm 2030.
Một trong những nội dung trọng tâm tại đại hội cổ đông 2025 của Công ty Đầu tư Cao su Đắk Lắk chính là đề xuất chính thức niêm yết cổ phiếu DRI trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE).
Theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán 2024, Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN) đã chi tổng cộng gần 163 tỷ đồng để trả thù lao cho các thành viên quản lý chủ chốt. Trong đó, Tổng giám đốc Tập đoàn Masan năm nay là 21,8 tỷ đồng, tức trung bình hơn 1,8 tỷ đồng/tháng.
Hai tháng đầu năm, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 6,9 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm trước…
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?