Sữa Quốc tế LOF muốn vay 2.100 tỷ đồng bổ sung vốn lưu động
Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế LOF (UPCoM: Mã chứng khoán IDP) mới đây đã công bố thông tin về phương án vay vốn, phát hành bảo lãnh, phát hành thư tín dụng.
Sữa Quốc tế LOF dự kiến thực hiện dự án kinh doanh sữa và đồ uống Philippines Lof International Dairy Products inc, với mục đích chính bán buôn đồ uống, sữa và các sản phẩm từ sữa.
Công ty CP Sữa Quốc tế LOF (UPCoM: mã chứng khoán IDP) vừa công bố kế hoạch đầu tư ra nước ngoài với việc thành lập tổ chức kinh tế tại Philippines. Theo nghị quyết HĐQT, dự án kinh doanh sữa và đồ uống "Philippines LOF International Dairy Products Inc" sẽ tập trung bán buôn đồ uống, sữa và các sản phẩm từ sữa. Tổng vốn đầu tư cho dự án là 1,497 triệu USD, tương đương hơn 36 tỷ đồng theo tỷ giá hiện tại.
Trước đó, cuối tháng 8/2024, HĐQT IDP thông qua việc vay 2.1 nghìn tỷ đồng từ 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank và Vietinbank. Mục đích vay để bổ sung vốn lưu động, phát hành LC, bảo lãnh phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa và từ sữa giai đoạn 2024-2025.
Để bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán, trả nợ khoản vay, Sữa Quốc tế sẽ dùng các tài sản gồm hợp đồng tiền gửi thuộc IDP/thành viên góp vốn/bên thứ ba, trái phiếu, máy móc thiết bị, bất động sản…
Thông tin trên website, thị trường chính của Sữa Quốc tế là ở Việt Nam với 4 thương hiệu nổi bật là Lof, Kun, Lof Malto, Lof Ba Vì. Còn tại Campuchia, Kun là nhãn hàng được người tiêu dùng ở quốc gia này yêu thích.
Trong kế hoạch phát triển của Sữa Quốc tế, nhà máy mới của công ty là Bàu Bàng sẽ chính thức vận hành vào đầu năm 2025, với quy mô và công suất lớn lên đến 300.000 tấn sản phẩm/năm. Ngoài Bàu Bàng, công ty hiện sở hữu hai nhà máy ở Ba Vì và Củ Chi với tổng công suất cũng lên đến 300.000 tấn sản phẩm/năm.
Về dài hạn, công ty sữa này đặt tham vọng trở thành doanh nghiệp tỷ USD. Tại lễ công bố đổi tên công ty hồi tháng 7, ông Bùi Hoàng Sang - Tổng giám đốc chia sẻ: “Với nỗ lực và tầm nhìn mới, tôi hy vọng 5 năm tới, doanh số của LOF sẽ lên gấp đôi và dài hạn là có thể lọt vào danh sách công ty Việt đạt doanh thu tỷ USD”.
Trước Sữa Quốc tế, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk - Mã chứng khoán VNM) đã tiến vào thị trường Philippines. Tháng 8/2021,Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte Philippines, Inc (DMPI), công ty con của Del Monte Pacific Limited - doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại quốc gia này.
Về tình hình kinh doanh, kết thúc quý III/2024, Sữa Quốc tế LOF (IDP) đạt hơn 2 nghìn tỷ đồng doanh thu, tăng 24% so với cùng kỳ; và lãi ròng kỷ lục gần 300 tỷ đồng, tăng 17%, cao nhất trong vòng 7 năm qua. Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu tăng 12% so với cùng kỳ lên gần 5.6 ngàn tỷ đồng; lãi sau thuế 811 tỷ đồng, tăng 15%.
Năm 2024, IDP thông qua kế hoạch doanh thu 7,800-8,000 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 850-950 tỷ đồng; EBITDA 1,250-1,350 tỷ đồng. So với kế hoạch, Doanh nghiệp thực hiện được 70-72% mục tiêu doanh thu và 85-95% mục tiêu lãi sau thuế.
Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế LOF (UPCoM: Mã chứng khoán IDP) mới đây đã công bố thông tin về phương án vay vốn, phát hành bảo lãnh, phát hành thư tín dụng.
CTCP Sữa Quốc tế Lof (UPCoM: mã chứng khoán IDP) vừa công bố kết quả giao dịch cổ phiếu của những người nội bộ.
Theo đó, bà Đặng Sĩ Thùy Tâm sẽ đảm nhận chức danh Tổng Giám đốc, Người đại diện pháp luật tại TPS kể từ ngày 10/4/2025 thay thế bà Trà.
Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL - Mã chứng khoán HAG) mới công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I, với kết quả kinh doanh tiếp tục khả quan và cải thiện mạnh bảng cân đối kế toán.
Theo tài liệu ĐHCĐ thường niên 2025 (dự kiến diễn ra ngày 24/4) vừa được công bố, BVBank (UPCoM: mã chứng khoán BVB) đặt kế hoạch lợi nhuận tăng trưởng mạnh và niêm yết trong năm 2025.
Theo tài liệu ĐHĐCĐ thường niên, ban lãnh đạo CTCP Tập đoàn Khải Hoàn Land (HoSE: mã chứng khoán KHG) đề xuất mục tiêu năm 2025 đạt doanh thu thuần 357 tỷ đồng và lãi sau thuế 65 tỷ đồng, lần lượt tăng 15% và 19% so với thực hiện 2024.
Công ty cổ phần DNP Holding vừa bị xử phạt 320 triệu đồng do có hành vi đang hoạt động sản xuất nhưng không có giấy phép môi trường theo quy định.
Đối với nhiều doanh nghiệp đã chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sang các nước khác, làn sóng thuế quan mới của chính quyền Trump đã làm lung lay toàn bộ chiến lược, đồng thời đẩy họ vào trạng thái tê liệt và lo lắng.
Tập đoàn Hoà Phát đã bắt tay với đối tác để thực hiện cam kết với Thủ tướng về sản xuất ray thép đường sắt tốc độ cao.
HĐQT Tổng CTCP Địa ốc Sài Gòn (Saigonres - mã chứng khoán SGR) đã thông qua miễn nhiệm chức vụ Phó chủ tịch Hội đồng quản trị đối với ông Huỳnh Thanh Hải (cựu CEO CTCP Cơ Điện Lạnh - REE).
CTCP Tập đoàn đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, HoSE: NVL) báo cáo chỉ bán được hơn 2,5 triệu cp NVL trong số 5 triệu cp đăng ký, giao dịch được thực hiện ngày 4/4.
CTCP Đầu tư Nam Long (HoSE: NLG) đã công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025, đặt mục tiêu lãi 700 tỷ đồng năm 2025, Nam Long (NLG) quyết bàn giao loạt dự án trọng điểm.
Nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa mua vào thành công hơn 1,5 triệu cổ phiếu KDH, qua đó nâng tỷ lệ sở hữu vốn tại Nhà Khang Điền lên 9,109%.
Chứng khoán LPBank (LPBS) dự kiến bán giải chấp 2.222.500 cổ phiếu PDR thuộc sở hữu của Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Đạt, bắt đầu từ ngày 10/4.
Thanh tra UBCKNC ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với CTCP Dịch vụ Giải trí Hưng Thịnh Quy Nhơn do không thực hiện công bố thông tin.
Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô (mã chứng khoán: HDG) đặt ra mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận cho năm 2025, chủ yếu dựa vào kỳ vọng phục hồi từ mảng bất động sản và duy trì sự ổn định của mảng năng lượng.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 9/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam.
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (mã chứng khoán HPG) vừa công bố thay đổi phương án chi trả cổ tức năm 2024 và tỉ lệ dự kiến năm 2025.
Ngày 9/4/2025, Công ty cổ phần Tập đoàn C.E.O (HNX: CEO, Tập đoàn CEO) thông báo Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 lần 1 không đủ điều kiện tiến hành do tổng số cổ đông và đại diện cổ đông tham dự không đạt tỷ lệ theo quy định.
Vietcombank dự kiến phát hành 543,1 triệu cổ phiếu riêng lẻ với mệnh giá 10.000/cp cho tối đa 55 nhà đầu tư để nâng vốn điều lệ lên gần 89.000 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 vào ngày 8/4, ngân hàng thông qua kế hoạch kinh doanh và các nội dung quan trọng trong năm 2025 - năm bản lề của ACB trong chiến lược phát triển 5 năm giai đoạn 2025 - 2030.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?