Giá thực phẩm ngày 4/5, ghi nhận các loại rau củ quả tăng giá, mặt hàng lúa gạo duy trì ổn định. Giá thịt lợn và các loại thủy hải sản biến động trái chiều.
Giá thịt lợn hơi ngày 4/5
Giá thịt lợn hôm nay 4/5/2022 tiếp tục không điều chỉnh tăng giảm mới tại VinMart và Công ty Thực phẩm bán lẻ. Theo khảo sát, mức giá bán tại hai đơn vị này dao động trong khoảng 55.000 - 189.900 đồng/kg.
Hiện, các sản phẩm thịt lợn đang được bán với giá trong khoảng 129.900 - 189.900 đồng/kg.
Cụ thể, giá nạc dăm lợn và thịt ba rọi đang ở mức ổn định, lần lượt là 169.900 đồng/kg và 189.900 đồng/kg. Tương tự, thịt lợn xay loại 1 và chân giò rút xương đang có giá bán lần lượt là 129.900 đồng/kg và 139.900 đồng/kg.
Giá thịt lợn tại Công ty Thực phẩm Tươi sống Hà Hiền đứng yên ngày thứ tư liên tiếp. Hiện, các sản phẩm thịt lợn đang được bán với giá trong khoảng 55.000 - 154.000 đồng/kg.
Cụ thể, thịt ba rọi và đuôi lợn đang có giá bán lần lượt là 114.000 đồng/kg và 119.000 đồng/kg. Tiếp đến là sản phẩm nạc vai lợn đang ghi nhận mức giá ổn định, đạt 124.000 đồng/kg.
Giá lợn hơi tại miền Bắc không chứng kiến thay đổi mới, thu mua ổn định trong khoảng 53.000 - 58.000 đồng/kg. Hiện tại, Bắc Giang và Hưng Yên duy trì vị trí dẫn đầu với giá 58.000 đồng/kg.Cập nhật giá lợn hơi trong nước
Các địa phương gồm Thái Bình, TP Hà Nội và Tuyên Quang đang thu mua lợn hơi trong khoảng 55.000 - 56.000 đồng/kg. Thương lái bốn tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái giao dịch ở mức thấp nhất khu vực là 53.000 đồng/kg. Giá lợn hơi hôm nay tại miền Bắc dao động trong khoảng 53.000 - 58.000 đồng/kg.
Thị trường lợn hơi miền Trung, Tây Nguyên tiếp tục lặng sóng trong hôm nay. Trong đó, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương thu mua lợn hơi ở mức thấp nhất khu vực là 53.000 đồng/kg.
Tiếp đà đi ngang, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Bình Thuận và Lâm Đồng giao dịch với giá 56.000 đồng/kg. Nghệ An và Quảng Trị đang neo tại ngưỡng cao nhất khu vực là 57.000 đồng/kg. Giá lợn hơi hôm nay tại miền Trung, Tây Nguyên dao động trong khoảng 53.000 - 57.000 đồng/kg.
Tại miền Nam, giá lợn hơi không ghi nhận thay đổi về giá so với ngày hôm qua. Một loạt các tỉnh thành đang thu mua lợn ở mốc 56.000 đồng/kg, gồm Bình Phước, Đồng Nai, TP HCM, Bình Dương, Vũng Tàu, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Tiền Giang.
Nhỉnh hơn một giá, Bạc Liêu, Trà Vinh và Bến Tre đang neo tại mức 57.000 đồng/kg. Còn ở Tây Ninh, Cà Mau và Sóc Trăng, giá giao dịch đạt mức thấp hơn là 55.000 đồng/kg. Giá lợn hơi hôm nay tại miền Nam dao động trong khoảng 53.000 - 58.000 đồng/kg.
Giá lúa gạo ngày 4/5
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh ĐBSCL không có biến động. Cụ thể, Đài thơm 8 5.700 – 5.900 đồng/kg; OM 5451 5.500 – 5.600 đồng/kg; OM 18 5.800 – 6.000 đồng/kg; nếp An Giang (tươi) 5.600 – 5.700 đồng/kg; nếp Long An (tươi) 5.600 – 5.850 đồng/kg; lúa IR504 có giá 5.500 – 5.600 đồng/kg; lúa Nhật 8.100 – 8.500 đồng/kg; lúa OM 380 5.500 – 5.600 đồng/kg; IR 50404 (khô) 6.000 đồng/kg; Nàng Nhen (khô) 11.500 –12.000 đồng/kg; Nàng hoa 9 5.900 – 6.000 đồng/kg.
Với mặt hàng gạo, giá gạo nguyên liệu, thành phẩm tiếp đà ổn định. Cụ thể, giá gạo NL IR504 8.050 – 8.150 đồng/kg; gạo TP IR 504 8.650 – 8.700 đồng/kg. Giá phụ phẩm không có biến động. Hiện giá tấm IR 504 8.10 – 8.200 đồng/kg; giá cám khô 8.300 – 8.400 đồng/kg.
Tại chợ lẻ, giá gạo tiếp tục duy trì ổn định. Hiện gạo thơm Jasmine 15.000 – 16.000 đồng/kg; gạo Sóc thường 14.000 đồng/kg; nếp ruột 14.000 – 15.000 đồng/kg; Gạo thường 11.000 – 12.000 đồng/kg; Gạo Nàng Nhen 20.000 đồng/kg; Gạo thơm thái hạt dài 18.000 – 19.000 đồng/kg; Gạo Hương Lài 19.000 đồng/kg; Gạo trắng thông dụng 14.000 đồng/kg; Nàng Hoa 17.500 đồng/kg; Sóc Thái 18.000 đồng/kg; Gạo thơm Đài Loan 20.000 đồng/kg; Gạo Nhật 20.000 đồng/kg; Cám 7.000 – 8.000 đồng/kg.
Trên thị trường thế giới, hiện giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam ổn định so với đầu tuần. Cụ thể, giá gạo 100% tấm ở mức 360 USD/tấn. Cụ thể, gạo 5% tấm 415 USD/tấn; gạo 25% tấm 395 USD/tấn; gạo Jasmine ổn định ở mức 513 – 517 USD/tấn. Mức giá này đã được giữ ổn định trong hơn 2 tuần nay, tạo lợi thế cho xuất khẩu gạo khi nhu cầu lương thực trên thế giới tăng cao trong bối cảnh nguồn cung lương thực trên thế giới bị ảnh hưởng do biến đổi khí hậu, dịch COVID-19 và xung đột giữa Nga và Ukraina chưa được giải quyết.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, chất lượng cao, giá thành hợp lý đang là “điểm cộng” để gạo Việt Nam có nhiều lợi thế khi giao dịch trên thị trường quốc tế.
Dự báo, từ tháng 5 sẽ là thời điểm xuất khẩu gạo nhộn nhịp hơn và giá lúa gạo sẽ tiếp tục có xu hướng tăng. Chính vì vậy, doanh nghiệp trong nước cần đảm đảm nguồn hàng, lưu ý các thông tin về container, cước vận tải biển để chủ động giao hàng và ký kết các hợp đồng mới.
Giá rau củ quả ngày 4/5
Giá các loại rau củ quả cũng tăng, trong đó rau cải xanh ở mức 18.000 đồng/kg, tăng 3.000 đồng/kg; cải ngọt 15.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg; giá rau xà lách 25.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg; cà chua, mướp, bí xanh 18.000 đồng/kg, tăng 3.000 đồng/kg; bầu sao 15.000 đồng/kg, tăng 3.000 đồng/kg; khoai tây, cà rốt 25.000 đồng/kg, tăng 3.000 đồng/kg; mồng tơi 18.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg; bí đỏ 22.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg; giá hành lá 17.000 đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg; bông cải xanh 45.000 đồng/kg, tăng 5.000 đồng/kg.
Các mặt hàng trái cây, tại các chợ ở TP.HCM cũng tăng nhẹ: Giá xoài cát Hòa Lộc 20.000 – 30.000 đồng/kg, dưa hấu 12.000 – 15.000 đồng/kg; thanh long 13.000 – 15.000 đồng/kg; xoài keo, xoài Đài Loan 10.000 – 12.000 đồng/kg.
Ngoài ra, giá tôm hùm bông và tôm hùm xanh được thương lái thu mua trong khoảng từ 900.000 đồng đến hơn 1,7 triệu đồng/kg, tùy từng loại và kích cỡ tôm hùm khác nhau. Còn giá bán lẻ là từ 1,3 đến gần 2 triệu đồng/kg, tùy từng loại. Mức giá này đã tăng nhẹ so với tháng trước.
Ghẹ biển tăng cao nhất do rất khan hàng bởi các vùng đánh bắt cũng giữ lại hàng tại địa phương để phục vụ khách du lịch. Giá ghẹ biển cỡ nhỏ tại chợ dân sinh dao động 400.000 – 600.000 đồng/kg.
Tại các cửa thủy hải sản ghẹ loại 1 (từ 4-5 con/1 kg) có giá 700.000 đồng/kg, gấp đôi so với trước đây và bán ra với mức 790.000 đồng/kg. Tại cửa hàng thủy hải sản ghẹ cỡ lớn có giá bán 899.000 đồng/kg (từ 2-3 con).
Tôm sú loại 20 con/kg có giá 300.000 đồng, loại 30 con/kg có giá 240.000 đồng, tăng 20.000 đồng. Tôm sú và càng xanh tươi sống tăng giá thì tôm thẻ loại 20 con/kg vẫn ổn định ở mức 210.000 đồng, giảm 20.000 đồng/kg; loại 25 con có giá khoảng 160.000 đồng/kg, loại 30 con/kg có giá 144.000 đồng.
Tôm thẻ kích cở nhỏ loại 70 con/kg giá 115.000 đồng, 80 con/kg có giá 108.000 đồng, loại 90 con/kg có giá 100.000 đồng và loại 100 con/kg có giá 95.000 đồng. Như vậy giá các loại hải sản tăng 10%, riêng ghẹ tăng mạnh ở mức 20%. Nguyên nhân được đánh giá là nhu cầu nội địa tăng.
Các doanh nghiệp được toàn quyền chủ động thực hiện các chương trình khuyến mại với nội dung hấp dẫn, sáng tạo, hướng đến khách hàng và người tiêu dùng. Mức giảm giá, ưu đãi có thể lên đến 100% giá trị hàng hóa, dịch vụ, theo quyết định của từng doanh nghiệp.
Giá đường 11 giảm 3,28% so với giá đóng cửa tuần trước đó, xuống mức 363 USD/tấn - mức thấp nhất trong vòng gần 4 năm trở lại đây, trong khi giá đường trắng giảm 2,28%, về mức 465 USD/tấn.
Đóng cửa tuần giao dịch vừa qua (2 - 6/6), lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường năng lượng. Trong đó, giá hai mặt hàng dầu thô đồng loạt phục hồi bất chấp những lo ngại xoay quanh quyết định tăng sản lượng của OPEC+.
Tháng 4/2025, XK chả cá và surimi của Việt Nam tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ với giá trị đạt gần 29 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2024. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch XK mặt hàng này đạt hơn 109 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.
Cục Thống kê, Bộ Tài chính vừa công bố sáng 6/6, giá thuê nhà, vật liệu bảo dưỡng nhà ở, điện sinh hoạt và ăn uống ngoài gia đình tăng theo nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,16% so với tháng trước.
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 5 đã suy giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 9/2022, theo một khảo sát tư nhân mới công bố. Trong khi đó, chỉ số PMI chính thức được công bố cuối tuần qua cũng cho thấy hoạt động sản xuất tiếp tục thu hẹp trong hai tháng liên tiếp.
S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 5/2025. Trong đó, có 3 điểm nhấn quan trọng: Tổng số lượng đơn đặt hàng mới giảm trong bối cảnh xuất khẩu giảm đáng kể; Sản lượng tăng trở lại; Chi phí đầu vào giảm lần đầu trong 22 tháng.
Giá cà phê hôm nay tại khu vực Tây Nguyên giảm mạnh so với hôm qua. Hiện mức giá cà phê trung bình hiện ở quanh mốc 117.400 đồng/kg. Giá cà phê Arabica đã chạm mức thấp nhất trong 7 tuần và cà phê Robusta xuống mức thấp nhất trong 6 tháng rưỡi.
Kết thúc tuần giao dịch, giá dầu WTI đã giảm 1,2% so với phiên giao dịch ngày 23/5, rơi xuống mốc 60,79 USD/thùng. Trong khi đó, giá hợp đồng dầu Brent giao tháng 7 về mốc 63,9 USD/thùng, tương ứng giảm 1,36%.
Theo các chuyên gia, giá cà phê nội địa tiếp tục giảm do chịu áp lực từ nguồn cung dồi dào và xu hướng giảm của Robusta trên sàn quốc tế. Dù Arabica tăng nhẹ nhưng tín hiệu phục hồi chung vẫn chưa rõ ràng.
Năm 2024, Trung Quốc kiểm soát 69% sản lượng khai thác đất hiếm toàn cầu và gần một nửa trữ lượng của thế giới. Hiện có rất ít lựa chọn thay thế Trung Quốc trong việc cung ứng đất hiếm - một khoáng sản có tầm ảnh hưởng rất lớn đến các nền kinh tế hiện nay. Ví dụ rõ ràng nhất là các nhà sản xuất sẽ không thể chế tạo một chiếc xe hiện đại mà không có đất hiếm.
Trong tháng 4/2025, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam chỉ đạt hơn 86 triệu USD, giảm gần 1% so với cùng kỳ năm 2024. Trong số các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp có xu hướng giảm mạnh và gần chạm đáy trong 2 năm qua.
Dựa theo diễn biến của giá xăng dầu thế giới, một số doanh nghiệp xăng dầu nhận định, giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày 29/5 dự báo giá xăng RON95 có khả năng tăng khoảng 100 - 150 đồng/lít....
Giá hai mặt hàng cà phê diễn biến phân hóa rõ nét. Cụ thể, hợp đồng cà phê Arabica giao tháng 7 trên sàn ICE US tăng nhẹ 0,19%, lên 7.974 USD/tấn. Ngược lại, hợp đồng cà phê Robusta giao tháng 7 trên sàn ICE EU giảm sâu 1,96%, xuống còn 4.696 USD/tấn
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?