“Bom nợ” Evergrande là gì? Kịch bản nào cho sự sụp đổ của Evergrande?

Tập đoàn bất động sản Evergrande hiện là doanh nghiệp nợ nhiều nhất thế giới với số nợ khủng 300 tỷ USD. Tuy “bom nợ” Evergrande không thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng có thể khiến nền kinh tế chịu nhiều biến động.

Evergrande là công ty gì? Hoạt động trong lĩnh vực nào?

Evergrande Group là tập đoàn phát triển bất động sản lớn thứ hai ở Trung Quốc xét theo doanh số bán hàng, được niêm yết tại Hồng Kông và có trụ sở tại thành phố Thâm Quyến, miền nam Trung Quốc. Doanh nghiệp này có tên trong danh sách Global 500 - Top những doanh nghiệp lớn nhất thế giới tính theo doanh thu.

Evergrande hiện hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản, với hơn 1.300 dự án bất động sản tại hơn 280 thành phố ở Trung Quốc. Ngoài bất động sản, Evergrande còn có các công ty con hoạt động trong nhiều lĩnh vực gồm: ô tô điện, thể thao, dịch vụ y tế, sản phẩm tiêu dùng, sản xuất chương trình video và truyền hình, công viên giải trí, thực phẩm và đồ uống, sản phẩm sữa.

Tập đoàn bất động sản Evergrande hiện là doanh nghiệp nợ nhiều nhất thế giới với số nợ khủng 300 tỷ USD.
Tập đoàn bất động sản Evergrande là tập đoàn phát triển bất động sản lớn thứ hai ở Trung Quốc xét theo doanh số bán hàng

Tại sao Evergrande nợ khủng và có nguy cơ vỡ nợ?

Evergrande hiện đang phải gánh số nợ khủng lên tới khoảng 300 tỷ USD. Với số nợ này, Evergrande là công ty bất động sản nợ nhiều nhất thế giới và phải xoay sở đủ cách để thanh toán cho nhà cung cấp và các chủ nợ. Trong những năm gần đây, các khoản nợ của Evergrande liên tục tăng lên khi công ty này đi vay để đầu tư vào nhiều mục đích khác nhau, trở thành nhà phát triển bất động sản nợ nhiều nhất Trung Quốc khi không thể xoay sở được số tiền khủng 300 tỷ USD. Trong nhiều tuần gần đây, công ty này đã hai lần cảnh báo về nguy cơ vỡ nợ.

Hiện tập đoàn bất động sản này ngoài nợ ngân hàng, Evergrande còn nợ nhân viên và các nhà đầu tư nhỏ lẻ tiền lãi trái phiếu tự phát hành, nợ tiền vật liệu xây dựng từ sơn lót đến ống dẫn dây điện. Nhưng khoản nợ lớn nhất là 1,4 - 1,5 triệu căn hộ hoàn thiện cho những người đã trả tiền trước. Nếu Evergrande sụp đổ, hàng triệu người mua nhà trả trước và các nhà thầu nhỏ sẽ có nguy cơ đứng trước việc mất trắng số tiền lớn.

Trong nhiều năm hoạt động, nắm bắt tâm lý của người dân, Evergrande đã mở hàng ngàn dự án căn hộ và lấy tiền này để bù vào các đầu tư khác như ô tô điện, thể thao, dịch vụ y tế, sản phẩm tiêu dùng, công viên giải trí, thực phẩm và đồ uống, nước đóng chai, hàng tạp hóa, sản phẩm sữa,... Việc Evergrande đi vay để đầu tư tràn lan, không tập trung vào mảng kinh doanh bất động sản cốt lõi được cho là nguyên nhân chính dẫn tới việc Evergrande nợ khủng và có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo các chuyên gia, tham vọng của Evergrande chính là thứ đưa công ty vào hoàn cảnh như hiện nay.

Một dự án của tập đoàn Evergrande
Một dự án của tập đoàn Evergrande.

Kết quả là, tình hình tài chính của Evergrande xấu đi nhanh chóng từ năm ngoái. Sau khi Trung Quốc đưa ra những quy định mới liên quan đến hoạt động vay nợ của các công ty phát triển bất động sản, khi chính quyền siết chặt các khoản vay bất động sản, giá nhà tại các thành phố nhỏ hạ nhiệt, nhu cầu bất động sản nhà bước vào giai đoạn suy giảm liên tục, Evergrande bắt đầu bước vào giai đoạn khó khăn về tài chính. Điều này buộc tập đoàn phải huy động tiền từ các nhân viên. Khoảng 70-80% trong tổng số 200.000 người đang làm cho Evergrande với tư cách vừa là nhân viên vừa là chủ nợ. Họ được yêu cầu mua trái phiếu do công ty phát hành, với những lời hứa hẹn sẽ trả lãi đúng hạn.

Trong vài tuần qua, tập đoàn đã cảnh báo các nhà đầu tư về các vấn đề dòng tiền, nói rằng công ty có thể vỡ nợ nếu không thể huy động tiền nhanh chóng. Ngoài ra, Evergrande cũng nói rằng doanh số bán nhà của công ty sẽ tiếp tục giảm mạnh trong tháng 9, sau khi đã giảm liên tiếp trong nhiều tháng trước, khiến tình hình dòng tiền càng trở nên tồi tệ.

Những ai sẽ bị ảnh hưởng nếu Evergrande sụp đổ? Nền kinh tế toàn cầu ảnh hưởng ra sao?

Theo các chuyên gia, tuy rằng Evergrande không thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng do Evergrande quá lớn, nó sẽ ảnh hưởng một phần tới nền kinh tế Trung Quốc và gây ra biến động cho thị trường toàn cầu.

Theo đó, trong trường hợp Evergrande sụp đổ, những đối tượng bị ảnh hưởng sẽ bao gồm: các ngân hàng, nhà cung cấp, người mua nhà, và nhà đầu tư. Ngoài ra, Evergrande nói rằng nếu công ty này mất khả năng trả nợ, sẽ xảy ra một tình huống gọi là “vỡ nợ chéo”, trong đó việc vỡ nợ đối với một nghĩa vụ nợ sẽ kéo sang các nghĩa vụ nợ khác, dẫn tới ảnh hưởng lan rộng. Hậu quả là những vấn đề này càng căng thẳng càng dẫn tới nguy cơ vỡ nợ nhiều hơn.

Chuyên gia kinh tế trưởng vực châu Á của Capital Economics, ông Mark Williams nhận định “Sự sụp đổ của Evergrande có thể sẽ là thử thách lớn nhất mà hệ thống tài chính của Trung Quốc phải đối mặt trong nhiều năm trở lại đây”.

Các chuyên gia cho rằng Trung Quốc sẽ đặt lợi ích của người mua nhà và các ngân hàng lên trên những đối tượng khác khi xử lý vụ Evergrande

Chuyên gia nhận định thế nào về vụ việc này?

Nhiều chuyên gia không cho rằng Evergrande có thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng nó có thể sẽ khiến thị trường chịu nhiều biến động. Giới đầu tư sẽ thận trọng hơn trước các công ty bất động sản và các công ty đa ngành của Trung Quốc trong một khoảng thời gian.

Giới phân tích cho rằng Chính phủ Trung Quốc có thể vào cuộc nếu xét tới tầm quan trọng hệ thống của Evergrande. Ông Jimmy Chang, giám đốc đầu tư của Quỹ Rockefeller Global Family Office, cho biết "mọi người đều chờ đợi chính phủ sẽ có giải pháp nào đó vì Evergrande là một doanh nghiệp quan trọng trong hệ thống kinh tế”. Ông cho rằng nếu tình hình của Evergrande không được giải quyết, cuộc khủng hoảng có thể lan rộng.

Nhà kinh tế học Dan Wang thuộc Hang Seng Bank cũng nhận định sẽ có những biện pháp hỗ trợ nào đó từ Chính phủ trung ương, hoặc thậm chí Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), để cứu Evergrande.

Mặt khác, một số nhà phân tích khác cho rằng khả năng cao hơn là Evergrande sẽ phải trải qua một cuộc tái cơ cấu, trong đó các công ty bất động sản khác sẽ tiếp quản các dự án chưa hoàn thiện của Evergrande để đổi lấy đất của Evergrande. Các chuyên gia cũng cho rằng Chính phủ Trung Quốc sẽ đặt lợi ích của người mua nhà và các ngân hàng lên trên những đối tượng khác khi xử lý vụ Evergrande. Bởi ưu tiên chính của các nhà hoạch định chính sách sẽ là các hộ gia đình đã nộp tiền đặt cọc mua căn hộ chưa hoàn thiện.

Trung Quốc chuẩn bị kịch bản Evergrande sụp đổ

Ngày 23/9, tờ Wall Street Journal (WSJ) đưa tin chính quyền Trung Quốc đang yêu cầu các chính quyền địa phương chuẩn bị cho nguy cơ sụp đổ của Evergrande. Các chính quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước đã được hướng dẫn chỉ xử lý hậu quả vào phút chót nếu Evergrande không xử lý được vấn đề một cách ổn thỏa. Đồng thời, các chính quyền địa phương cũng phải có trách nhiệm ngăn chặn tình trạng bất ổn và giảm thiểu hiệu ứng xấu lan rộng với người mua nhà và nền kinh tế.

WSJ cho biết chính quyền địa phương đã nhận được yêu cầu tập hợp các kế toán và chuyên gia pháp lý để kiểm tra tài chính xung quanh hoạt động của Evergrande tại các khu vực của họ. Đồng thời, họ cũng đang kêu gọi các nhà phát triển bất động sản thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân địa phương chuẩn bị tiếp quản các dự án bất động sản địa phương, cũng như thành lập các đội ngũ pháp lý để theo dõi phản ứng của người dân.

Tuy nhiên, tính đến tối ngày 23/9, Evergrande chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố nào. Tuần trước, Evergrande cho biết đã thuê cố vấn tài chính và nhắc lại rằng vỡ nợ là một rủi ro. Doanh nghiệp này cảnh báo về áp lực to lớn với dòng tiền và tính thanh khoản. Evergrande khẳng định đang "tăng cường thực hiện các biện pháp để giảm bớt khủng hoảng thanh khoản" và các cố vấn sẽ tìm cách để đạt được "một giải pháp tối ưu cho tất cả các bên liên quan".

https://tieudung.thuonghieusanpham.vn/bom-no-evergrande-la-gi-kich-ban-nao-cho-su-sup-do-cua-evergrande-23263.html

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Vietnam Airlines báo lãi hơn 3.400 tỷ đồng quý I/2025, vốn chủ sở hữu vẫn âm

Vietnam Airlines báo lãi hơn 3.400 tỷ đồng quý I/2025, vốn chủ sở hữu vẫn âm

Doanh nghiệp

Tính đến cuối quý I/2025, Vietnam Airlines (HVN) còn khoản lỗ lũy kế hơn 30.200 tỷ đồng.

Vinamilk (VNM) lãi quý đầu năm giảm 28%, thấp nhất gần 10 năm

Vinamilk (VNM) lãi quý đầu năm giảm 28%, thấp nhất gần 10 năm

Doanh nghiệp

Vinamilk báo lãi sau thuế 1.587 tỷ và lãi sau thuế của cổ đông công ty mẹ 1.568 tỷ; giảm lần lượt 28% và 29% so với quý I/2024. Theo thống kê đây là quý có lợi nhuận thấp nhất kể từ quý II/2015.

Một quỹ đầu tư nước ngoài trở thành cổ đông lớn Yeah1

Một quỹ đầu tư nước ngoài trở thành cổ đông lớn Yeah1

Doanh nghiệp

Sau khi mua vào 1 triệu cổ phiếu ngày 23/4, quỹ Pyn Elite Fund trở thành cổ đông lớn của Yeah1.

 Khang Điền mới chỉ hoàn thành 18,68% kế hoạch doanh thu cả năm 2025

Khang Điền mới chỉ hoàn thành 18,68% kế hoạch doanh thu cả năm 2025

Doanh nghiệp

Nhà Khang Điền mới chỉ hoàn thành 18,68% kế hoạch doanh thu và vỏn vẹn 11,9% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm 2025.

VietinBank ghi nhận lợi nhuận sau thuế ở mức 5.499 tỷ đồng, hé lộ mức lương nhân viên bình quân mỗi tháng

VietinBank ghi nhận lợi nhuận sau thuế ở mức 5.499 tỷ đồng, hé lộ mức lương nhân viên bình quân mỗi tháng

Doanh nghiệp

Ngân hàng VietinBank tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực sau 3 tháng hoạt động đầu năm với lợi nhuận sau thuế của ngân hàng đạt 5.499 tỷ đồng, cũng tăng gần 10%, tăng chi bình quân nhân viên lên hơn 45 triệu đồng/tháng.

Dược Hậu Giang lãi cao nhất 2 năm, vượt 31% kế hoạch lợi nhuận năm 2025

Dược Hậu Giang lãi cao nhất 2 năm, vượt 31% kế hoạch lợi nhuận năm 2025

Doanh nghiệp

Kết quả, Dược Hậu Giang lãi sau thuế 266 tỷ đồng, tăng 20% so với quý I/2024 và cao nhất kể từ quý II/2023.

DIC Corp (DIG) lỗ 45,44 tỷ đồng trong quý I/2025

DIC Corp (DIG) lỗ 45,44 tỷ đồng trong quý I/2025

Doanh nghiệp

Dù doanh thu tăng đáng kể so với nền thấp của quý 1/2024, DIC Corp vẫn phải báo lỗ sau thuế 45,44 tỷ đồng trong quý I/2025 do chi phí duy trì ở mức cao.

Điều gì khiến lợi nhuận 'ông lớn ngành bia' Sabeco 'bốc hơi' gần 22% trong quý I/2025

Điều gì khiến lợi nhuận 'ông lớn ngành bia' Sabeco 'bốc hơi' gần 22% trong quý I/2025

Doanh nghiệp

Kết thúc quý I/2025, Sabeco báo lãi sau thuế gần 800 tỷ đồng, giảm 22% so với mức lợi nhuận nghìn tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái. So với các quý trước, doanh thu và lợi nhuận của Sabeco đã giảm về mức thấp nhất trong 3 năm, chỉ cao hơn quý III/2021 - giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 (doanh thu 4.282 tỷ đồng, lợi nhuận 472 tỷ đồng).

Vinamilk chốt ngày chia cổ tức, tiền mặt 20%

Vinamilk chốt ngày chia cổ tức, tiền mặt 20%

Doanh nghiệp

Theo đó, ngày 15/5/2025 sẽ là ngày chốt danh sách cổ đông để Vinamilk chi trả cổ tức với tỷ lệ 20% bằng tiền mặt, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu VNM sẽ nhận được 2.000 đồng.

31 doanh nghiệp được SCIC thoái vốn đợt đầu tiên của năm 2025

31 doanh nghiệp được SCIC thoái vốn đợt đầu tiên của năm 2025

Doanh nghiệp

Theo danh sách SCIC công bố có gồm 31 doanh nghiệp, trong đó 1 cái tên đã bán vốn thành công là Tổng công ty Thăng Long, trong đó vốn của SCIC là 105 tỷ, chiếm 25,1%.

VietABank: Lợi nhuận tăng 20%, dự kiến tăng vốn điều lệ lên 11,5 nghìn tỷ đồng trong năm 2025

VietABank: Lợi nhuận tăng 20%, dự kiến tăng vốn điều lệ lên 11,5 nghìn tỷ đồng trong năm 2025

Doanh nghiệp

Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank – Mã chứng khoán VAB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 vào ngày 26/4, nhằm báo cáo kết quả kinh doanh năm 2024, định hướng kế hoạch kinh doanh năm 2025, cùng một số nội dung quan trọng khác.

Chứng khoán FPT chốt ngày chia cổ tức dự chi khoảng 153 tỷ đồng

Chứng khoán FPT chốt ngày chia cổ tức dự chi khoảng 153 tỷ đồng

Doanh nghiệp

Chứng khoán FPT chia cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 5%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 500 đồng. Như vậy, với xấp xỉ 306 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Chứng khoán FPT sẽ phải chi tương ứng khoảng 153 tỷ đồng.

Vincom Retail (VRE) báo lãi sau thuế quý I/2025 'khủng', ghi nhận gần 7 tỷ đồng lãi từ tiền gửi, tiền cho vay

Vincom Retail (VRE) báo lãi sau thuế quý I/2025 'khủng', ghi nhận gần 7 tỷ đồng lãi từ tiền gửi, tiền cho vay

Doanh nghiệp

Quý I/2025, Công ty Cổ phần Vincom Retail (HoSE: mã chứng khoán VRE) báo lãi sau thuế 1.177 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ, hoàn thành 25% kế hoạch năm.

VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận 105.000 tỷ đồng vào năm 2029, muốn mua công ty bảo hiểm nhân thọ

VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận 105.000 tỷ đồng vào năm 2029, muốn mua công ty bảo hiểm nhân thọ

Doanh nghiệp

Chiều 28/4, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 nhằm thông qua kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 2025, chia cổ tức 2024 bằng tiền mặt 5%, thành lập công ty bảo hiểm nhân thọ và bầu HĐQT, Ban Kiểm soát (BKS) nhiệm kỳ 2025-2030.

Đầu tư Nam Long đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 701 tỷ đồng năm 2025

Đầu tư Nam Long đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 701 tỷ đồng năm 2025

Doanh nghiệp

Năm 2025, Nam Long đặt mục tiêu doanh thu thuần 6.794 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 701 tỷ đồng, tăng 35% so với năm trước. Doanh số (presales) dự kiến đạt 14.645 tỷ đồng, gấp 2,8 lần năm 2024.

Lãnh đạo liên quan nhóm GELEX được đề cử vào HĐQT Eximbank

Lãnh đạo liên quan nhóm GELEX được đề cử vào HĐQT Eximbank

Doanh nghiệp

Ông Phạm Tuấn Anh, Phó tổng giám đốc CTCP Điện lực Gelex, đồng thời là Tổng giám đốc CTCP Chế tạo Điện cơ Hà Nội được đề cử làm thành viên HĐQT Eximbank.

Sữa TH muốn xây nhà máy hơn 6.000 tỷ đồng ở Bình Dương

Sữa TH muốn xây nhà máy hơn 6.000 tỷ đồng ở Bình Dương

Doanh nghiệp

Dự án có vốn đầu tư 6.076 tỷ đồng với diện tích sử dụng đất là 10 hecta và sẽ được thực hiện qua nhiều giai đoạn, với mục tiêu sản xuất, chế biến các sản phẩm từ sữa, sữa chua và kem; sản xuất chế biến đồ uống không cồn; dịch vụ cho thuê kho bãi.

Xây dựng Hoà Bình đặt mục tiêu doanh thu 9.000 tỷ đồng, phát hành cổ phiếu nhằm thanh toán nợ vay ngân hàng

Xây dựng Hoà Bình đặt mục tiêu doanh thu 9.000 tỷ đồng, phát hành cổ phiếu nhằm thanh toán nợ vay ngân hàng

Doanh nghiệp

Đại hội cổ đông Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) thông qua kế hoạch huy động 3.470 tỷ đồng từ cổ phiếu riêng lẻ, đặt mục tiêu doanh thu 9.000 tỷ và lợi nhuận 360 tỷ năm 2025.

ĐHĐCĐ Vietcombank: Thông qua tăng vốn điều lệ lên gần 89.000 tỷ đồng, bầu bổ sung thành viên HĐQT

ĐHĐCĐ Vietcombank: Thông qua tăng vốn điều lệ lên gần 89.000 tỷ đồng, bầu bổ sung thành viên HĐQT

Doanh nghiệp

Đại hội đồng cổ đông Vietcombank 2025 đã thông qua kế hoạch phát hành 543 triệu cổ phiếu, bầu bổ sung nhân sự cấp cao và định hướng tăng trưởng xanh.

ĐHCĐ LPBank: Lợi nhuận tăng 22%, dự chia cổ tức 25%

ĐHCĐ LPBank: Lợi nhuận tăng 22%, dự chia cổ tức 25%

Doanh nghiệp

Ngày 27/4, Ngân hàng Lộc Phát (LPBank - HoSE: LPB) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025 với sự tham gia của 187 cổ đông, đại diện cho hơn 2,77 tỷ cổ phiếu, tương ứng 92,86% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của ngân hàng. Trong đó số cổ đông tham gia trực tiếp là 95 cổ đông.

Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất việt nam

ACV là gì và có vai trò như thế nào trong ngành hàng không Việt Nam?

ACV là gì và có vai trò như thế nào trong ngành hàng không Việt Nam?

ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.

Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất việt nam

ACV là gì và có vai trò như thế nào trong ngành hàng không Việt Nam?

ACV là gì và có vai trò như thế nào trong ngành hàng không Việt Nam?

ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.

Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?

Chứng khoán

Tỷ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Cập nhật: