Tự chủ bán dẫn là một trong những ưu tiên quan trọng của Trung Quốc ngày nay. Theo Bloomberg, Trung Quốc vừa thành lập quỹ đầu tư bán dẫn gần 48 tỷ USD lớn chưa từng có nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chip nội địa.
Theo nền tảng thông tin Tianyancha, giai đoạn ba (Big Fund 3) của Quỹ đầu tư công vi mạch quốc gia Trung Quốc đã thu hút 344 tỷ NDT (47,5 tỷ USD) từ chính quyền trung ương cũng như các ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước khác nhau. Quỹ được thành lập vào ngày 24/5.
Cổ đông lớn nhất là Bộ Tài chính Trung Quốc với 17% cổ phần và số vốn 60 tỷ NDT, trong khi các công ty đầu tư ở Thâm Quyến và Bắc Kinh cũng đóng góp. China Development Bank Capital là cổ đông lớn thứ hai với 10,5% cổ phần. 17 pháp nhân khác được liệt kê là nhà đầu tư, bao gồm 5 ngân hàng lớn: Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc, Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng Truyền thông, mỗi bên đóng góp khoảng 6% tổng vốn. Chính quyền Thâm Quyến đã tài trợ cho một số nhà máy sản xuất chip ở tỉnh Quảng Đông trong nỗ lực “giải phóng” Huawei Technologies khỏi nhiều năm bị Mỹ cấm vận, cắt đứt một số lượng lớn linh kiện bán dẫn nhập khẩu.
Các cường quốc mà dẫn đầu là Mỹ và EU đã rót gần 81 tỷ USD để tạo ra thế hệ chất bán dẫn tiếp theo, leo thang cuộc đối đầu với Trung Quốc nhằm giành quyền lực tối cao trong lĩnh vực chip. Trung Quốc cũng là nước chi tiêu hàng đầu trong thập kỷ qua, sử dụng vốn nhà nước để tài trợ cho các nhà sản xuất chip địa phương như Semiconductor Manufacturing International Corp (SMIC), Yangtze Memory Technologies.
Big Fund III là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh để xây dựng chuỗi cung ứng chất bán dẫn của riêng mình trong khi Mỹ kêu gọi các đồng minh - bao gồm Hà Lan, Đức, Hàn Quốc và Nhật Bản - thắt chặt hơn nữa các hạn chế đối với việc Trung Quốc tiếp cận công nghệ chip, đồng thời bịt lỗ hổng trong các biện pháp kiểm soát xuất khẩu hiện có.
Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình trước đó nhấn mạnh Trung Quốc cần đạt tự chủ trong bán dẫn. Nhu cầu này càng bức thiết sau khi Mỹ áp đặt hàng loạt biện pháp xuất khẩu trong vài năm qua. Giai đoạn đầu tiên của quỹ Big Fund được thiết lập vào năm 2014 với số vốn đăng ký 138,7 tỷ NDT và giai đoạn hai vào năm 2019 với 204 tỷ NDT. Một trong những lĩnh vực chính mà Big Fund 3 tập trung là thiết bị để sản xuất chip.
Doanh nghiệp mới thành lập tên là Công ty TNHH Dabaco Quảng Trị, có vốn điều lệ 190 tỷ đồng, hoạt động chính trong lĩnh vực chăn nuôi lợn và sản xuất giống lợn. Trụ sở chính đặt tại thôn Thượng Phước, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (HoSE: mã chứng khoán PDR) vừa công bố nghị quyết HĐQT, thông qua chủ trương chuyển nhượng toàn bộ cổ phần mà công ty đang sở hữu, tương đương 94% tổng số cổ phần tại CTCP Đầu tư Bất động sản Ngô Mây với giá chuyển nhượng không thấp hơn giá vốn.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán Công ty CP Năng lượng và Bất động sản Trường Thành bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt 240 triệu đồng.
Phòng Đăng ký kinh doanh và Tài chính doanh nghiệp (Sở Tài chính Hà Nội) mới đây đã thông báo về việc giải thể Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Ăn cùng bà Tuyết – đơn vị vận hành kênh TikTok nổi tiếng cùng tên.
Masayoshi Son, nhà sáng lập tập đoàn SoftBank (Nhật Bản), đang đề xuất thành lập một siêu tổ hợp công nghiệp trị giá 1.000 tỷ USD tại Arizona, Mỹ, với tham vọng phát triển robot và trí tuệ nhân tạo (AI).
Viettel ghi nhận lợi nhuận trước thuế năm 2024 đạt mức kỷ lục 54.337 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt 41.951 tỷ đồng, tăng 19% so với thực hiện năm 2023. Đáng chú ý, thu nhập bình quân của người lao động tại tập đoàn năm vừa qua đạt 33,5 triệu đồng/người/tháng.
Mới đây, ông Phạm Nhật Vượng đăng ký chuyển quyền sở hữu hơn 87,5 triệu cổ phiếu VIC, chiếm tỉ lệ 2,26% vốn điều lệ của Vingroup để góp vào Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đường sắt cao tốc VinSpeed.
Hội đồng Quản trị Tập đoàn FLC (mã chứng khoán FLC) vừa ban hành nghị quyết triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường, nhằm kiện toàn bộ máy lãnh đạo và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025, đồng thời xây dựng kế hoạch cho năm tài chính 2026.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank - Mã chứng khoán KLB) vừa công bố tài liệu đại hội đồng cổ đông bất thường dự kiến được tổ chức trực tuyến vào tháng 7 tới đây.
Trong cuộc đua AI tranh giành vị trí thống trị với Nvidia, Amazon tiếp tục thúc đẩy mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2040 bằng việc mua hơn 9 triệu lít nhiên liệu hàng không bền vững từ Neste để vận hành đội bay Amazon Air.
Công ty trí tuệ nhân tạo xAI của Elon Musk đang tiến gần đến việc hoàn tất thương vụ phát hành trái phiếu trị giá 5 tỷ USD do Morgan Stanley đứng đầu, bất chấp sự quan tâm khá dè dặt từ giới đầu tư.
Theo đó, vốn điều lệ của Công ty mẹ - VEC được phê duyệt đến hết năm 2026 là 39.366 tỷ đồng, tăng 38.251 tỷ đồng so với mức vốn điều lệ đã được phê duyệt đến năm 2023.
CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (HoSE: mã chứng khoán PDR) công bố thông tin về ứng viên Thành viên độc lập HĐQT do Chủ tịch Nguyễn Văn Đạt đề cử.
CTCP Tập đoàn Lộc Trời (LTG) sẽ trình lên ĐHĐCĐ thường niên 2025 diễn ra ngày 14/7 tới đây kế hoạch kinh doanh dự kiến thua lỗ và xin hủy phương án chi trả cổ tức năm 2023.
Ban lãnh đạo OpenAI hiện đang bàn bạc về khả năng cáo buộc Microsoft - nhà đầu tư lớn nhất của mình, có hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quá trình hợp tác giữa hai bên.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) đã nhận hồ sơ đăng ký niêm yết gần 24 triệu cổ phiếu Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên (mã chứng khoán NTC: UPCoM).
CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, HoSE: mã chứng khoán NVL) vừa thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị về kế hoạch tổ chức ĐHĐCĐ bất thường vào đầu tháng 8 tới đây.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?