Giá dầu thô quay đầu “hạ nhiệt”
Thị trườngGiá dầu thô WTI giảm 1,67% xuống 77,5 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent giảm 1,35% về dưới mức 80 USD/thùng.
Trên thị trường kim loại quý, giá bạc nhảy vọt hơn 10% lên mức đỉnh trong gần hai tháng qua, giá bạch kim cũng chạm mức cao nhất kể từ tháng 7 năm nay.
Khép lại tuần giao dịch vừa qua, tất cả mặt hàng kim loại đồng loạt phục hồi sau tuần đỏ lửa trước đó. Đối với kim loại quý, giá bạc nhảy vọt 10,26% lên 31,07 USD/ounce, mức cao nhất trong gần hai tháng qua. Đây cũng là mức tăng theo tuần lớn nhất của giá bạc kể từ đầu tháng 4 năm nay. Giá bạch kim chinh phục lại mốc 1.000 USD/ounce nhờ tăng 9,59%, chốt tuần tại mức 1.006,8 USD/ounce, mức cao nhất kể từ giữa tháng 7.
Dòng tiền chảy mạnh vào nhóm kim loại quý trong tuần qua chủ yếu là do các tín hiệu rõ ràng hơn về kịch bản hạ lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Bên cạnh kênh đầu tư trú ẩn là kim loại quý, sắc xanh cũng phủ kín trên thị trường chứng khoán Mỹ, phản ánh tâm lý lạc quan chung trên thị trường tài chính thế giới.
Cụ thể, theo dữ liệu của Cục Thống kê Lao động Mỹ, trong tháng 8, chỉ số giá sản xuất (PPI) của nước này tăng 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái, con số này giảm tốc từ mức tăng 2,1% của tháng 7 và thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng hạ nhiệt về mức 2,5% trong tháng 8, phù hợp với dự báo của thị trường.
Các dữ liệu này tiếp tục xác nhận lạm phát tại Mỹ vẫn đang trên đà hạ nhiệt về mức mục tiêu 2% của FED, qua đó củng cố thêm niềm tin vào việc FED sẽ hạ lãi suất trong cuộc họp vào ngày 17 - 18/9 tới đây. Công cụ theo dõi lãi suất FedWatch cho thấy giới đầu tư hiện đặt cược 55% khả năng FED giảm 25 điểm cơ bản và 45% khả năng giảm 50 điểm cơ bản.
Đối với kim loại cơ bản, nhờ sự hỗ trợ của yếu tố vĩ mô, giá đồng COMEX cũng phục hồi và tăng gần 4% lên mức 9.338 USD/tấn. Ngoài ra, kỳ vọng tiêu thụ đồng tăng tại Trung Quốc khi nước này bước vào mùa tiêu thụ cao điểm cũng giúp kéo lực mua đồng quay lại thị trường.
Dữ liệu cho thấy tồn kho đồng tại Trung Quốc tiếp tục giảm xuống 185.520 tấn trong tuần kết thúc ngày 9/9, mức thấp nhất kể từ tháng 2/2024 và đánh dấu tuần giảm thứ 14 liên tiếp, phản ánh nhu cầu tăng đòi hỏi rút đồng từ kho dữ trữ.
Thêm vào yếu tố hỗ trợ, lo ngại nguồn cung đồng thu hẹp tại quốc gia cung cấp đồng lớn là Peru cũng giúp củng cố cho đà tăng của giá. Số liệu thống kê cho thấy sản lượng đồng tại nước này đã giảm 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái xuống gần 222.390 tấn vào tháng 7.
Giá dầu thô WTI giảm 1,67% xuống 77,5 USD/thùng, trong khi giá dầu thô Brent giảm 1,35% về dưới mức 80 USD/thùng.
Giá cà phê Robusta giảm 0,8% về 4.863 USD/tấn, xuống mức thấp nhất kể từ tuần đầu tháng 12/2024. Giá hai mặt hàng cà phê tiếp tục chịu áp lực khi thị trường phản ứng với các tin tức tích cực về nguồn cung.
Giá đậu tương tăng 2,71% lên 386,9 USD/tấn, chạm mức cao nhất trong hơn ba tháng.
Giá dầu thô WTI tăng gần 3% và tiến sát mốc 80 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu thô Brent tăng 1,57% lên 81 USD/thùng.
Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, chủ yếu là sản phẩm phile đông lạnh. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quốc gia này đã nhập khẩu nhiều hơn các sản phẩm cá tra GTGT.
Giá dầu thô WTI tăng mạnh 3,53% lên mức 76,57 USD/thùng. Giá dầu thô Brent cũng tăng 4,25% và tiến sát mốc 80 USD/thùng.
Trên cơ sở điều hành của liên bộ Công Thương - Tài chính, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đồng loạt tiến hành điều chỉnh giá xăng dầu kể từ 15h ngày 9/1. Giá Xăng RON95-III: không cao hơn 21.019 đồng/lít (tăng 273 đồng/lít so với giá cơ sở hiện hành);
Theo MXV, khép lại phiên giao dịch ngày hôm qua, sắc đỏ bao phủ bảng giá nhóm nông sản. Đáng chú ý, giá lúa mì Chicago dẫn dắt đà giảm cả nhóm sau khi đánh mất 1,15% trong phiên hôm qua, đưa giá giao dịch về 197 USD/tấn. Nguyên nhân chính gây sức ép lên giá trong phiên hôm qua là sự mạnh lên của đồng USD.
Giá cà phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ trong sáng nay (9/1) ghi nhận ở mức 120.000 - 121.000 đồng/kg, giá giảm 600 - 1000 đồng/kg so với ngày hôm qua. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm ngoái giá cà phê đã tăng gần gấp đôi.
Nhận định về giá xăng trong nước trong kỳ điều chỉnh định kỳ ngày mai (9/1), đại diện một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại Hà Nội dự báo sẽ tăng lần thứ 2 liên tiếp. Trong đó, giá các loại xăng có thể tăng 250 - 410 đồng/lít, tùy loại.
Trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu giảm mạnh liên tiếp 2 tuần qua, Bộ Công Thương cho rằng giải pháp bền vững cho mặt hàng này đó là đảm bảo chất lượng gạo và xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam.
Năm 2024, xuất khẩu rau quả Việt Nam đã về đích ngoạn mục với 7,2 tỷ đô la Mỹ. Đây là năm đầu tiên ngành rau quả vượt qua ngưỡng 7 tỷ đô la Mỹ. Hiệp hội Rau quả Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030.
Giá đậu tương ghi nhận mức tăng nhẹ, hồi phục trở lại sau cú lao dốc vào cuối tuần trước.
Nhóm kim loại quý đón nhận lực mua tích cực sau khi đồng USD suy yếu mạnh trong phiên chiều. Chỉ số Dollar Index đã quay đầu giảm giảm 0,64% xuống 108,26 điểm.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD. Sự tăng trưởng này đến từ những tín hiệu tích cực từ các thị trường như Hoa Kỳ, EU...
Lũy kế, cả năm trong năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,3%; nhập khẩu tăng 16,7%.
Giá cà phê ngày 6/1/2025 ghi nhận giá thấp nhất với 119.800 đồng/kg, trong khi Đắk Nông dẫn đầu với 120.500 đồng/kg.
Giá dầu thô Brent tăng 3,7% lên mức 76,5 USD/thùng, ghi nhận mức cao nhất kể từ giữa tháng 10. Trong khi đó, giá dầu thô WTI cũng tăng 4,8% lên gần 74 USD/thùng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2024 tăng 2,71% so với năm ngoái.
Trong kỳ điều hành đầu tiên của năm 2025, giá xăng dầu đã được điều chỉnh tăng. Giá xăng E5RON92 tăng 240 đồng/lít; xăng RON95-III tăng 199 đồng/lít.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?