Petrolimex miễn nhiệm tổng giám đốc Đào Nam Hải
Doanh nghiệpNgày 30/5 vừa qua, HĐQT Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa có quyết định miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc và dừng tư cách thành viên HĐQT đối với ông Đào Nam Hải.
Ngày 25/4, các công ty thành viên của Tập đoàn FPT trong khối Viễn thông, Giáo dục công bố quyết định bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo cấp cao. Theo đó, ông Hoàng Nam Tiến sẽ thôi giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) và chuyển sang giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học FPT.
Rời FPT Telecom, ông Tiến nhận nhiệm vụ mới là Phó chủ tịch Hội đồng Đại học FPT và phụ trách hoạt động của Viện Quản trị và Công nghệ FSB kể từ ngày 25/4. Sự thay đổi trên, theo FPT, nằm trong chương trình quy hoạch, bổ nhiệm và luân chuyển lãnh đạo cấp cao tại tập đoàn.
Sinh năm 1969, ông Tiến gia nhập Tập đoàn FPT năm 1993. Ông đã trải qua nhiều vị trí lãnh đạo tại tập đoàn như Chủ tịch Công ty TNHH Phần mềm FPT (2012 - 2020), Tổng giám đốc Công ty TNHH Phát triển khu công nghệ cao Hoà Lạc FPT (2007 -2012) , Tổng giám đốc Công ty TNHH Phân phối FPT (2003 - 2008).
![]() |
Ông Hoàng Nam Tiến thôi giữ chức Chủ tịch FPT Telecom. Ảnh: Ftel |
Trên trang cá nhân, ông Hoàng Nam Tiến cũng đã chia sẻ bức thư tạm biệt FTEL sau 3 năm, 1 tháng, 21 ngày tại đây.
Ông Tiến viết: "Như vậy là đã 3 năm 1 tháng và 21 ngày tôi là một thành viên của FTEL. Trong suốt quãng thời gian đó, tôi và các bạn đã thực sự trở thành những người đồng nghiệp, đồng đội và anh em trong một gia đình - gia đình FTEL.
Trong 3 năm qua, chúng ta đã đồng hành giữ vững được truyền thống 'thành công nối tiếp thành công' của FTEL. Điều khiến tôi tự hào nhất là chúng ta đã cùng nhau đoàn kết, cùng nhau chiến đấu và cùng nhau yêu thương để vượt qua 2 năm đại dịch Covid.
Trở thành người FTEL, một trong những điều khiến tôi hạnh phúc nhất là được đi thật nhiều, được gặp gỡ những thành viên nhiệt huyết, máu lửa, từ các bạn IBB, thu ngân, kỹ thuật, đảm bảo hạ tầng đến các chuyên gia an ninh mạng, chuyên gia dữ liệu lớn… Nhờ có FTEL mà tôi đã được đặt chân và khám phá đủ 63 tỉnh thành toàn quốc. Đó cũng là điều tôi luyến tiếc nhất bởi tôi còn muốn đi nhiều hơn nữa.
Ngày hôm nay, tôi chính thức kết thúc nhiệm kỳ 3 năm của mình tại FTEL để nhận nhiệm vụ mới.
Dù không còn ở FTEL nhưng FTEL vẫn luôn thật gần, tôi sẽ vô tình gặp một anh kỹ thuật trên đường đi lắp mạng, gặp cô thu ngân tươi cười gõ cửa nhà Khách hàng, thấy những sản phẩm công nghệ tiên phong được tung ra thị trường. Và tôi, vẫn sẽ chăm chỉ 'bán mạng', vẫn chăm chỉ 'khoe' về FTEL với cộng sự, đối tác hay những 'học trò' tương lai của tôi".
![]() |
Tân chủ tịch HĐQT FPT Telecom Hoàng Việt Anh (trái) và ông Hoàng Nam Tiến. Ảnh: Ftel |
Thay thế ông Tiến tại vị trí Chủ tịch FPT Telecom là Tổng giám đốc Hoàng Việt Anh. Ông Việt Anh được giới thiệu có hơn 5 năm gắn bó với công ty trong vai trò CEO. Hiện ông Việt Anh cũng giữ chức Phó tổng giám đốc Tập đoàn FPT và Chủ tịch Công ty Tư vấn chuyển đổi số FPT Digital.
FPT Telecom cũng bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Linh vào vị trí Tổng giám đốc. Ông Linh là Phó tổng giám đốc và đã có hơn 15 năm gắn bó với doanh nghiệp, trải qua nhiều vị trí quản lý các cấp trong mảng tài chính, truyền hình. Gần nhất, ông Nguyễn Hoàng Linh đảm nhận vai trò quản lý toàn bộ khối kinh doanh khách hàng phổ thông và dịch vụ khách hàng của FPT Telecom.
Ông Linh đã có hơn 15 năm gắn bó với FPT Telecom, trải qua nhiều vị trí quản lý khác nhau từ tài chính, truyền hình. Gần nhất, ông Nguyễn Hoàng Linh đảm nhận vai trò quản lý toàn bộ khối kinh doanh khách hàng phổ thông (mass) và dịch vụ khách hàng của FPT Telecom.
Ngày 30/5 vừa qua, HĐQT Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa có quyết định miễn nhiệm chức vụ Tổng giám đốc và dừng tư cách thành viên HĐQT đối với ông Đào Nam Hải.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM (HDBank - Mã chứng khoán HDB) vừa công bố quyết định của Hội đồng Quản trị việc thôi giao nhiệm vụ Phó Tổng Giám đốc đối với ông Nguyễn Đăng Thanh và ông Lê Thanh Tùng từ ngày 1/6, với lý do điều chỉnh chức danh theo mô hình tổ chức mới.
Vingroup luôn là tâm điểm chú ý của giới đầu tư và thị trường tài chính với quy mô hoạt động khổng lồ, bao gồm bất động sản, ô tô điện, công nghệ, bán lẻ, y tế, giáo dục, du lịch,... Những diễn biến này cho thấy khả năng thị trường đang có xu hướng định giá lại hệ sinh thái của Tập đoàn Vingroup sau nhiều năm trầm lắng.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (UPCoM: mã chứng khoán MPC) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2025, dự kiến diễn ra vào sáng 21/6 tại TP HCM, với mục tiêu lợi nhuận sau thuế đạt 997 tỷ đồng.
Tập đoàn Hòa Phát (Mã: HPG) vừa thông báo chốt danh sách cổ đông vào ngày 27/6 để thực hiện quyền chi trả cổ tức năm 2024 bằng cổ phiếu. Ngày giao dịch không hưởng quyền tương ứng 26/6.
Công ty cổ phần Tập đoàn ASG (mã chứng khoán ASG – sàn HoSE) đã công bố thông tin về tình hình thanh toán gốc và lãi trái phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
SeABank chính thức hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 28.450 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu theo Chương trình lựa chọn cho người lao động.
Năm 2024, Booking.com ghi nhận 400,4 triệu đêm lưu trú ngắn hạn, tương đương 80% tổng số đêm của Airbnb, cho thấy Booking.com đang dần chiếm lại vị thế trong thị trường này. Đáng chú ý, số đêm lưu trú trung bình trên mỗi căn hộ của Booking.com gần gấp đôi Airbnb. Tốc độ tăng trưởng số lượng lưu trú ngắn hạn trên Booking.com đạt 17%, trong khi Airbnb chỉ đạt 4%.
Tập đoàn Vingroup - Công ty Cổ phần (VIC) vừa công bố đăng ký giao dịch người nội bộ. Cụ thể, Chủ tịch HĐQT Phạm Nhật Vượng đăng ký chuyển quyền sở hữu hơn 48 triệu cổ phiếu VIC, tương ứng 1,24% vốn Vingroup để góp vốn vào VinSpeed.
Theo kết luận thanh tra, Bảo Tín Minh Châu có các vi phạm về chế độ hóa đơn, chứng từ kế toán, thuế,... trong hoạt động kinh doanh vàng. Thanh tra đã báo cáo, trình Thống đốc NHNN phê duyệt và có văn bản chuyển thông tin vụ việc vi phạm sang Bộ Công an để xác minh, điều tra, xử lý.
Thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong những ngày cuối tháng 5/2025, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã hoàn tất phát hành hàng loạt lô trái phiếu có giá trị lớn, góp phần gia tăng đáng kể dòng vốn cho thị trường.
ACB đã phát hành thêm tối đa gần 670 triệu cổ phần, tương ứng gần 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, sau thay đổi trên, tổng vốn điều lệ của ngân hàng cũng nâng lên gần 51.367 tỷ đồng...
Ngày 30/5/2025, Tổng Công ty Viglacera – CTCP (HoSE: mã chứng khoán VGC) thông báo đã nhận đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2024-2029 của ông Nguyễn Văn Tuấn.
Trong tâm thư của Chủ tịch HĐQT THACO, ông Trần Bá Dương cho biết,việc THACO đề xuất đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; thể hiện tinh thần trách nhiệm và quyết tâm của THACO trong việc tham gia các dự án trọng điểm quốc gia. Thaco có thể góp vốn bằng phần lớn lợi nhuận, ước đạt 15.000 tỷ đồng/năm.
Công ty Cổ phần Pin ắc quy Miền Nam (Pinaco, mã chứng khoán PAC) thông báo sẽ chốt danh sách cổ đông vào ngày 24/6 để thực hiện quyền chi trả cổ tức đợt 2/2024 bằng tiền và phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (thưởng cổ phiếu).
UBCKNN đã ban hành Quyết định số 227/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Group Bắc Việt (mã BVG-UPCoM) bị phạt tổng cộng 365 triệu đồng.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam không chỉ là chuyện xây tuyến đường mới, mà còn là “bệ phóng” để hình thành ngành công nghiệp đường sắt nội địa và thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát - Trần Đình Long bày tỏ niềm tin rằng Chính phủ sẽ ủng hộ điều này.
Tập đoàn điện tử và thiết bị gia dụng Samsung (Hàn Quốc) đang mong muốn trở thành một phần của ngành công nghiệp vũ trụ. Tờ Korea Economic Daily đưa tin Samsung có kế hoạch bắt đầu sản xuất cơ sở hạ tầng và linh kiện vũ trụ.
Sau đề xuất của Vingroup, Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (THACO) mới có văn bản gửi Thủ tướng đề xuất được tham gia đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Đến nay, có 2 doanh nghiệp lớn nhất nhì cả nước đề xuất đầu tư dự án này.
Dược phẩm Tipharco (DTG) dự kiến phát hành thêm hơn 1,25 triệu cổ phiếu. Giá phát hành mỗi cổ phiếu là 10.000 đồng/đơn vị, tổng giá trị phát hành theo mệnh giá của DTG là hơn 12,52 tỷ đồng.
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?
ACV là viết tắt của Airports Corporation of Vietnam tên giao dịch quốc tế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP trên cơ sở hợp nhất 3 tổng công ty. ACV được giao quản lý, điều phối hoạt động và đầu tư khai thác toàn bộ hệ thống 22 cảng hàng không trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao gồm 9 sân bay quốc tế và 13 sân bay nội địa.
Công ty CP Vietcap đứng vị trí 196 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Chứng khoán Vietcap là gì? Công ty CP Vietcap uy tín không? Có nên mở tài khoản tại chứng khoán Bản Việt không?
Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt đứng ở vị trí số 195 trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Công ty TNHH Thương mại và Công nghiệp Mỹ Việt kinh doanh gì? Tấm lợp Olympic có tốt không?